- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9453:2013 (ISO 7183:2007) về Máy sấy không khí nén - Quy định kỹ thuật và thử nghiệm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10645:2014 (ISO 5598:2008) về Hệ thống và bộ phận truyền động thủy lực/ khí nén - Từ vựng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10605-1:2015 (ISO 3857-1:1977) về Máy nén, máy và dụng cụ khí nén - Thuật ngữ và định nghĩa - Phần 1: Quy định chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11256-4:2015 (ISO 8573-4:2001) về Không khí nén - Phần 4: Phương pháp xác định hàm lượng hạt rắn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11256-5:2015 (ISO 8573-5:2001) về Không khí nén - Phần 5: Phương pháp xác định hàm lượng hơi dầu và dung môi hữu cơ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11256-6:2015 (ISO 8573-6:2003) về Không khí nén - Phần 6: Phương pháp xác định hàm lượng khí nhiễm bẩn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11256-7:2015 (ISO 8573-7:2003) về Không khí nén - Phần 7: Phương pháp xác định hàm lượng chất nhiễm bẩn vi sinh vật có thể tồn tại và phát triển được
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11256-8:2015 (ISO 8573-8:2004) về Không khí nén - Phần 8: Phương pháp xác định hàm lượng hạt rắn bằng nồng độ khối lượng
KHÔNG KHÍ NÉN - PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP CHO ĐO ĐỘ ẨM
Compressed air - Part 3: Test methods for measurement of humidity
Lời nói đầu
TCVN 11256-3:2015 hoàn toàn tương đương ISO 8573-3:1999.
TCVN 11256-3:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 118, Máy nén khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 11256 (ISO 8573), Không khí nén bao gồm các phần sau:
- Phần 1: Chất gây nhiễm bẩn và cấp độ sạch.
- Phần 2: Phương pháp xác định hàm lượng son khí của dầu.
- Phần 3: Phương pháp cho đo độ ẩm.
- Phần 4: Phương pháp xác định hàm lượng hạt rắn.
- Phần 5: Phương pháp xác định hàm lượng hơi dầu và dung môi hữu cơ.
- Phần 6: Phương pháp xác định hàm lượng khí nhiễm bẩn.
- Phần 7: Phương pháp xác định hàm lượng chất nhiễm bẩn vi sinh có thể tồn tại và phát triển được.
- Phần 8: Phương pháp xác định hàm lượng hạt rắn bằng nồng độ khối lượng.
- Phần 9: Phương pháp xác định hàm lượng hạt nước dạng lỏng.
KHÔNG KHÍ NÉN - PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP CHO ĐO ĐỘ ẨM
Compressed air - Part 3: Test methods for measurement of humidity
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn về lựa chọn các phương pháp thích hợp có hiệu lực để đo độ ẩm trong không khí nén và quy định các giới hạn của các phương pháp khác nhau.
Tiêu chuẩn này không đưa ra các phương pháp đo hàm lượng nước ở các trạng thái khác với trạng thái hơi.
Tiêu chuẩn này quy định các kỹ thuật lấy mẫu, đo, đánh giá, các xem xét về độ không ổn định và báo cáo về độ ẩm giới hạn gây nhiễm bẩn không khí.
Tiêu chuẩn này cũng đưa ra hướng dẫn về chuyển đổi các công bố độ ẩm về dạng tiêu chuẩn.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 10605-1 (ISO 3857-1), Máy nén, máy và dụng cụ khí nén - Thuật ngữ và định nghĩa - Phần 1: Quy định chung;
TCVN 10645 (ISO 5598), Hệ thống và bộ phận truyền động thuỷ lực/khí nén - Từ vựng;
TCVN 9453:2013 (ISO 7183:2007), Máy sấy không khí nén - Quy định kỹ thuật và thử nghiệm;
TCVN 11256-1 (ISO 8573-1), Không khí nén - Phần 1: Chất gây nhiễm bẩn và cấp độ sạch.
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa được cho trong TCVN 10605-1 (ISO 3857-1) và TCVN 10645 (ISO 5598) và các thuật ngữ định nghĩa riêng cho độ ẩm được cho trong TCVN 9453 (ISO 7183).
Tiêu chuẩn này áp dụng các đơn vị không ưu tiên của hệ đơn vị SI sau:
1bar= 100 000Pa
CHÚ THÍCH: Bar (e) được sử dụng để chỉ thị áp suất hiệu dụng trên áp suất khí quyển.
1l (lít) = 0,0001 m3
5 Hướng dẫn lựa chọn và các phương pháp có hiệu lực
Các phương pháp có hiệu lực để đo độ ẩm, độ không ổn định và phạm vi ưu tiên cho sử dụng của chúng được liệt kê trong Bảng 1.
Bảng 1 - Các phư
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9451:2013 (ISO 10442:2002) về Công nghiệp dầu mỏ, hóa chất và dịch vụ cấp khí - Máy nén không khí ly tâm kiểu hộp có truyền động bánh răng gắn liền
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9455:2013 (ISO 5388:1981) về Máy nén không khí tĩnh tại - Quy định an toàn và quy phạm vận hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9729-10:2013 (ISO 8528-10:1998) về Tổ máy phát điện xoay chiều dẫn động bởi động cơ đốt trong kiểu pit tông – Phần 10: Đo độ ồn trong không khí theo phương pháp bề mặt bao quanh
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-8:2016 (ISO 16000-8:2007) về Không khí trong nhà - Phần 8: Xác định thời gian lưu trung bình tại chỗ của không khí trong các tòa nhà để xác định đặc tính các điều kiện thông gió
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-19:2017 (ISO 16000-19:2012) về Không khí trong nhà - Phần 19: Cách thức lấy mẫu nấm mốc
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-26:2017 (ISO 16000-26:2011) về Không khí trong nhà - Phần 26: Cách thức lấy mẫu cacbon dioxit (CO2)
- 1Quyết định 4054/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9451:2013 (ISO 10442:2002) về Công nghiệp dầu mỏ, hóa chất và dịch vụ cấp khí - Máy nén không khí ly tâm kiểu hộp có truyền động bánh răng gắn liền
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9453:2013 (ISO 7183:2007) về Máy sấy không khí nén - Quy định kỹ thuật và thử nghiệm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9455:2013 (ISO 5388:1981) về Máy nén không khí tĩnh tại - Quy định an toàn và quy phạm vận hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9729-10:2013 (ISO 8528-10:1998) về Tổ máy phát điện xoay chiều dẫn động bởi động cơ đốt trong kiểu pit tông – Phần 10: Đo độ ồn trong không khí theo phương pháp bề mặt bao quanh
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10645:2014 (ISO 5598:2008) về Hệ thống và bộ phận truyền động thủy lực/ khí nén - Từ vựng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10605-1:2015 (ISO 3857-1:1977) về Máy nén, máy và dụng cụ khí nén - Thuật ngữ và định nghĩa - Phần 1: Quy định chung
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11256-4:2015 (ISO 8573-4:2001) về Không khí nén - Phần 4: Phương pháp xác định hàm lượng hạt rắn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11256-5:2015 (ISO 8573-5:2001) về Không khí nén - Phần 5: Phương pháp xác định hàm lượng hơi dầu và dung môi hữu cơ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11256-6:2015 (ISO 8573-6:2003) về Không khí nén - Phần 6: Phương pháp xác định hàm lượng khí nhiễm bẩn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11256-7:2015 (ISO 8573-7:2003) về Không khí nén - Phần 7: Phương pháp xác định hàm lượng chất nhiễm bẩn vi sinh vật có thể tồn tại và phát triển được
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11256-8:2015 (ISO 8573-8:2004) về Không khí nén - Phần 8: Phương pháp xác định hàm lượng hạt rắn bằng nồng độ khối lượng
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-8:2016 (ISO 16000-8:2007) về Không khí trong nhà - Phần 8: Xác định thời gian lưu trung bình tại chỗ của không khí trong các tòa nhà để xác định đặc tính các điều kiện thông gió
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-19:2017 (ISO 16000-19:2012) về Không khí trong nhà - Phần 19: Cách thức lấy mẫu nấm mốc
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-26:2017 (ISO 16000-26:2011) về Không khí trong nhà - Phần 26: Cách thức lấy mẫu cacbon dioxit (CO2)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11256-3:2015 (ISO 8573-3:1999) về Không khí nén - Phần 3: Phương pháp cho đo độ ẩm
- Số hiệu: TCVN11256-3:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực