Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Từ bỏ hoặc rút khỏi điều ước quốc tế
18. Từ bỏ hoặc rút khỏi điều ước quốc tế là hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để từ bỏ...
Tạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tế
17. Tạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tế là hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để tạ...
Chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế
16. Chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế là hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để từ bỏ h...
Bảo lưu
15. Bảo lưu là tuyên bố của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc bên ký kết nước ngoài khi ký, phê chuẩn, phê du...
Giấy ủy nhiệm
14. Giấy ủy nhiệm là văn bản xác nhận người được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định đại diện cho nước Cộng hòa xã h...
Giấy ủy quyền
13. Giấy ủy quyền là văn bản xác nhận người được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định đại diện cho nước Cộng hòa xã h...
Chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế
12. Chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế là hành vi pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyề...
Trao đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế
11. Trao đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế là việc trao đổi thư, công hàm hoặc văn kiện có tên gọi khác tạo thành ...
Gia nhập
10. Gia nhập là hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều ư...
Phê duyệt
9. Phê duyệt là hành vi pháp lý do Chính phủ thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đã ký đối với nước...
Phê chuẩn
8. Phê chuẩn là hành vi pháp lý do Quốc hội hoặc Chủ tịch nước thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế ...
Ký tắt
7. Ký tắt là hành vi pháp lý do người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền thực hiện để xác nhận văn bản điều ước quốc...
6. Ký là hành vi pháp lý do người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền thực hiện, bao gồm ký điều ước quốc tế không ph...
Ký kết
5. Ký kết là hành vi pháp lý do người có thẩm quyền hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, bao gồm đàm phán, ký,...
Tổ chức quốc tế
4. Tổ chức quốc tế là tổ chức liên chính phủ.
Bên ký kết nước ngoài
3. Bên ký kết nước ngoài là quốc gia, tổ chức quốc tế hoặc chủ thể khác được công nhận là chủ thể của pháp luật quốc tế....
Điều ước quốc tế mà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
2. Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên là điều ước quốc tế đang có hiệu lực đối vớ...
Điều ước quốc tế
1. Điều ước quốc tế là thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ ng...
Dự báo luồng tiền
9. Dự báo luồng tiền là việc tổng hợp, xác định số dự kiến thu, dự kiến chi và chênh lệch số dự kiến thu, chi ngân quỹ n...
Tài khoản thanh toán tập trung của kho bạc nhà nước
8. Tài Khoản thanh toán tập trung của Kho bạc Nhà nước là hệ thống các tài Khoản thanh toán, bao gồm: tài Khoản thanh to...
Hạn mức sử dụng ngân quỹ nhà nước
7. Hạn mức sử dụng ngân quỹ nhà nước là mức sử dụng ngân quỹ nhà nước tối đa đối với từng lĩnh vực cụ thể do cơ quan nhà...
Quản lý rủi ro đối với hoạt động quản lý ngân quỹ nhà nước
6. Quản lý rủi ro đối với hoạt động quản lý ngân quỹ nhà nước là hoạt động nhận dạng các loại rủi ro, đánh giá rủi ro và...
Ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt
5. Ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt là phần chênh lệch âm giữa dự báo thu và dự báo chi trong kỳ và phần chênh lệch ...
Ngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi
4. Ngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi là phần ngân quỹ chênh lệch dương giữa dự báo thu và dự báo chi trong kỳ và phần ...
An toàn về việc sử dụng ngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi
3. An toàn về việc sử dụng ngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi là việc các Khoản ngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi đượ...
An toàn về khả năng thanh khoản
2. An toàn về khả năng thanh Khoản là việc các Khoản ngân quỹ nhà nước đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu chi của ngân...
Chế độ quản lý ngân quỹ nhà nước
1. Chế độ quản lý ngân quỹ nhà nước là các quy định về quản lý ngân quỹ nhà nước, bao gồm các quy định về nguyên tắc quả...
Doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước
10. Doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước là doanh nghiệp, tổ chức không thuộc trường hợp quy định tại khoản 9 Đi...
Cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước
9. Cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước (sau đây gọi là cơ quan, tổ chức, đơn vị) bao gồm cơ quan nhà nước, tổ chức...
Xung đột lợi ích
8. Xung đột lợi ích là tình huống mà trong đó lợi ích của người có chức vụ, quyền hạn hoặc người thân thích của họ tác đ...
Vụ lợi
7. Vụ lợi là việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích...
Nhũng nhiễu
6. Nhũng nhiễu là hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khăn, phiền hà của người có chức vụ, quyền hạn trong kh...
Trách nhiệm giải trình
5. Trách nhiệm giải trình là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền làm rõ thông tin, giải thích kịp thời,...
Tài sản tham nhũng
3. Tài sản tham nhũng là tài sản có được từ tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng.
Người có chức vụ, quyền hạn
2. Người có chức vụ, quyền hạn là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, c...
Tham nhũng
1. Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
Thông báo luồng
10. Thông báo luồng là việc cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền công bố các thông tin, số liệu đặc trưng kỹ thuật của...
Chiều cao tĩnh không thực tế
9. Chiều cao tĩnh không thực tế là khoảng cách thẳng đứng từ điểm thấp nhất của công trình vượt qua đường thủy nội địa t...
Độ sâu luồng lớn nhất và nhỏ nhất
8. Độ sâu luồng lớn nhất và nhỏ nhất là độ sâu thực đo tại vị trí sâu nhất và nông nhất trên đường thủy nội địa tương ứn...
Mực nước lớn nhất và mực nước nhỏ nhất
7. Mực nước lớn nhất và mực nước nhỏ nhất là mực nước lớn nhất, nhỏ nhất quan trắc được trong 01 (một) chu kỳ tại 01 (mộ...
Mực nước
6. Mực nước là chỉ số mực nước đo được ở một thời gian cụ thể, tại 01 (một) trạm thủy văn nhất định trên đường thủy nội ...
Độ sâu luồng
5. Độ sâu luồng là khoảng cách thẳng đứng từ mặt nước đến đáy luồng tại một vị trí trên đường thủy nội địa ở 01 (một) th...
Chiều rộng luồng
4. Chiều rộng luồng là chiều rộng nhỏ nhất của đáy luồng thực đo tại một vị trí trên đường thủy nội địa.
Luồng chạy tàu thuyền
3. Luồng chạy tàu thuyền (sau đây gọi là luồng) là vùng nước được giới hạn bằng hệ thống báo hiệu đường thủy nội địa để ...
Tuyến đường thủy nội địa
2. Tuyến đường thủy nội địa là một hoặc nhiều luồng chạy tàu thuyền trên sông, kênh, rạch, hồ, đầm, phá, vụng, vịnh, ven...
Đơn vị bảo trì đường thủy nội địa
1. Đơn vị bảo trì đường thủy nội địa là các đơn vị trực tiếp thực hiện bảo trì đường thủy nội địa.
Khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường
7. Khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường là các loại khoáng sản được quy định tại Khoản 1 Điều 64 của Luật Khoán...
Khoáng sản làm vật liệu xây dựng chủ yếu
6. Khoáng sản làm vật liệu xây dựng chủ yếu bao gồm: Đá làm đá ốp lát, đá làm vôi, cát trắng silic, cao lanh, đất sét tr...
Sứ vệ sinh
4. Sứ vệ sinh là sản phẩm có nguồn gốc từ gốm sứ dùng để lắp đặt trong các công trình vệ sinh, phòng thí nghiệm và các p...
Vật liệu ốp lát
3. Vật liệu ốp lát là vật liệu xây dựng được sử dụng để ốp, lát các công trình xây dựng.