Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KIỂM TRA VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ GỖ
National Technical Regulation on Survey and Construction of Sea-going Wooden Ships
Lời nói đầu
QCVN 92: 2015/BGTVT do Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 11/2016/TT- BGTVT ngày 02/6/2016.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KIỂM TRA VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ GỖ
National Technical Regulation on Survey and Construction of Sea-going Wooden Ships
MỤC LỤC
I. QUY ĐỊNH CHUNG
1.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1.2. Giải thích từ ngữ và tài liệu viện dẫn
II. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
Chương 1. Kiểm tra và phân cấp
1.1. Quy định chung
Chương 2. Vật liệu
2.1. Quy định chung
2.2. Kích thước gỗ xẻ
2.3. Phân nhóm gỗ
2.4. Độ ẩm và khuyết tật cho phép
2.5. Yêu cầu về gỗ dùng để chế tạo các cơ cấu thân tàu
2.6. Yêu cầu về gỗ dùng làm ván vỏ và vách kín nước
Chương 3. Kết cấu thân tàu và trang thiết bị
3.1. Các cơ cấu chính
3.2. Thượng tầng
Chương 4. Các liên kết
4.1. Các chi tiết để liên kết, mối nối các đoạn của cơ cấu và mối liên kết các cơ cấu
Chương 5. Xảm, bọc, thui, sơn
5.1. Xảm
5.2. Bọc, thui, sơn
III. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ
1.1. Quy định chung
1.2. Kiểm tra
1.3. Hồ sơ cấp cho tàu
1.4.Thủ tục chứng nhận
IV. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
1.1. Trách nhiệm của chủ tàu, cơ sở thiết kế, đóng mới, hoán cải và sửa chữa tàu
1.2. Trách nhiệm của Đăng kiểm
1.3. Kiểm tra thực hiện của Bộ Giao thông vận tải
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KIỂM TRA VÀ ĐÓNG TÀU BIẾN VỎ GỖ
National Technical Regulation on Survey and Construction of Sea-going Wooden Ships
1.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1.1.1. Phạm vi điều chỉnh
1. Quy chuẩn này quy định về các yêu cầu kỹ thuật đối với kết cấu thân tàu và trang thiết bị tàu vỏ gỗ (sau đây gọi tắt là “tàu”) hoạt động ở vùng biển Việt Nam, cách bờ hoặc nơi trú ẩn không quá 20 hải lý và có chiều cao sóng đáng kể hs nhỏ hơn 2,5 m với tỷ lệ kích thước cơ bản sau đây:
15 m ≤ L ≤ 30 m
Kết cấu của thân tàu vỏ gỗ có tỷ lệ kích thước và vùng hoạt động ngoài phạm vi nói trên sẽ được Cục Đăng kiểm Việt Nam (sau đây gọi tắt là “Đăng kiểm”) xem xét và quyết định trong từng trường hợp cụ thể.
2. Quy chuẩn này không bắt buộc áp dụng cho tàu quân sự, tàu thể thao và không áp dụng đối với các tàu chở hàng lỏng, tàu chở xô khí hóa lỏng và tàu chở xô hóa chất nguy hiểm.
3. Những chi tiết kết cấu của thân tàu vỏ gỗ không được đề cập đến trong Quy chuẩn này phải được thiết kế tính toán theo phương pháp được Đăng kiểm chấp thuận.
4. Ngoài việc phải tuân thủ những yêu cầu kỹ thuật về kết cấu thân tàu và trang thiết bị trong Quy chuẩn này, các tàu biển vỏ gỗ nêu ở -1 trên còn phải tuân thủ các quy định khác không được đề cập đến trong Quy chuẩn này như các quy định trong “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép” (QCVN 21: 2015/BGTVT) áp dụng cho tàu có vùng hoạt động biển hạn chế III, “Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về giám sát kỹ thuật và đóng tàu biển cỡ nhỏ” (QCVN 03: 2009/BGTVT) và các Quy chuẩn kỹ thuật liên quan khác, tùy theo yêu cầu về phạm vi áp dụng như kích thước tàu, công suất máy và công dụng của tàu.
1.1.2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến các tàu thuộc phạm vi điều chỉnh được nêu tại 1.1.1 của Quy chuẩn này, bao gồm Đăng kiểm; các chủ tàu; các cơ sở thiết kế, đóng mới, hoán cải, phục hồi, sửa chữa và khai thác tàu; các cơ sở chế tạo vật liệu và trang thiết bị lắp đặt trên tàu.
1.2. Giải thích từ ngữ và tài liệu viện dẫn
1.2.1. Giải thích từ ngữ
1. Trừ các thuật ngữ được định nghĩa và giải thích ở 1.2.1 này, Quy chuẩn này sử dụng các định nghĩa và giải thích có liên quan ở 1.2 Phần 1A Mục II của QCVN 21: 2015/BGTVT.
2. Các kích thước cơ bản của tàu (m) (Hình 1.1)
(1) Chiều dài tàu (L) là khoảng cách đo từ mặt trước của sống mũi đến mặt sau của sống đuôi, theo phương nằm ngang, tại giao tuyến của mặt phẳng dọc tâm với mặt phẳng đường nước khi chở đủ hàng;
(2) Chiều rộng tàu (B) là khoảng cách nằm ngang lớn nhất tính bằng mét (m) đo từ mép ngoài
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 21:2010/BGTVT/SĐ2:2014 về quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép- Sửa đổi lần 2:2014
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-5:2003 Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 5: Phòng, phát hiện và chữa cháy
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-2A:2003/SĐ 3:2007 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 2A: Kết cấu thân tàu và trang thiết bị tàu dài từ 90 mét trở lên
- 4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 54:2015/BGTVT về Phân cấp và đóng tàu biển cao tốc
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 81:2014/BGTVT/SĐ1:2017 về Phân cấp và đóng du thuyền - Sửa đổi 1: 2017
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 72:2013/BGTVT/SĐ2:2018 về Quy phạm phân cấp và đóng phuơng tiện thủy nội địa
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 08:2018/BTC về Xuồng (tàu) cao tốc dự trữ quốc gia
- 8Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 101:2018/BGTVT về Cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu biển
- 9Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 54:2019/BGTVT về Phân cấp và đóng tàu biển cao tốc
- 1Thông tư 11/2016/TT-BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân cấp và đóng tàu biển cao tốc, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trang bị an toàn tàu biển và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kiểm tra và đóng tàu biển vỏ gỗ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1073:1971 về gỗ tròn – kích thước cơ bản
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 03:2009/BGTVT về giám sát kỹ thuật và đóng tàu biển cỡ nhỏ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1072:1971 về gỗ - phân nhóm theo tính chất cơ lý
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1074:1971 về gỗ tròn - khuyết tật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1075:1971 về gỗ xẻ - kích thước cơ bản
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1076:1971 về gỗ xẻ - tên gọi và định nghĩa
- 8Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 21:2010/BGTVT/SĐ2:2014 về quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép- Sửa đổi lần 2:2014
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-5:2003 Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 5: Phòng, phát hiện và chữa cháy
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-2A:2003/SĐ 3:2007 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 2A: Kết cấu thân tàu và trang thiết bị tàu dài từ 90 mét trở lên
- 11Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 54:2015/BGTVT về Phân cấp và đóng tàu biển cao tốc
- 12Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 21: 2015/BGTVT về Phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép
- 13Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 81:2014/BGTVT/SĐ1:2017 về Phân cấp và đóng du thuyền - Sửa đổi 1: 2017
- 14Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 72:2013/BGTVT/SĐ2:2018 về Quy phạm phân cấp và đóng phuơng tiện thủy nội địa
- 15Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 08:2018/BTC về Xuồng (tàu) cao tốc dự trữ quốc gia
- 16Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 101:2018/BGTVT về Cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu biển
- 17Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 54:2019/BGTVT về Phân cấp và đóng tàu biển cao tốc
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 92: 2015/BGTVT về Kiểm tra và đóng tàu biển vỏ gỗ
- Số hiệu: QCVN92:2015/BGTVT
- Loại văn bản: Quy chuẩn
- Ngày ban hành: 02/06/2016
- Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra