Mục 2 Chương 5 Luật Thương mại 1997
Điều 249. Thanh tra thương mại
Thanh tra thương mại là Thanh tra chuyên ngành về thương mại.
Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra chuyên ngành về thương mại do Chính phủ quy định.
Điều 250. Nội dung hoạt động của Thanh tra thương mại
Nội dung hoạt động của Thanh tra thương mại gồm:
1- Kiểm tra việc đăng ký kinh doanh;
2- Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thương mại;
3- Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền, kiến nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về thương mại;
4- Kiến nghị các biện pháp bảo đảm việc thi hành pháp luật về thương mại và hoàn thiện pháp luật về thương mại.
Điều 251. Đối tượng của Thanh tra thương mại
Đối tượng của Thanh tra thương mại là hoạt động thương mại của thương nhân.
Điều 252. Quyền hạn của Thanh tra thương mại
Khi tiến hành thanh tra, Thanh tra thương mại có những quyền hạn sau đây:
1- Yêu cầu đương sự và các bên có liên quan cung cấp tài liệu, chứng cứ và trả lời những vấn đề cần thiết có liên quan trực tiếp đến việc thanh tra;
2- Yêu cầu giám định trong trường hợp cần thiết;
3- Lập biên bản thanh tra và kiến nghị biện pháp giải quyết;
4- Áp dụng các biện pháp ngăn chặn và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.
Điều 253. Trách nhiệm của Thanh tra thương mại
Khi tiến hành thanh tra, Thanh tra thương mại có trách nhiệm:
1- Xuất trình quyết định thanh tra và thẻ thanh tra viên;
2- Thực hiện đúng trình tự, thủ tục thanh tra, không gây phiền hà, sách nhiễu, cản trở hoạt động thương mại bình thường và gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của thương nhân;
3- Báo cáo với cơ quan có thẩm quyền kết quả thanh tra và kiến nghị biện pháp giải quyết;
4- Tuân thủ pháp luật và chịu trách nhiệm trước cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và trước pháp luật về mọi hành vi và quyết định của mình.
Điều 254. Quyền của thương nhân khi Thanh tra thương mại thực hiện việc thanh tra
Khi Thanh tra thương mại thực hiện việc thanh tra, thương nhân có những quyền sau đây:
1- Yêu cầu thanh tra viên xuất trình quyết định thanh tra, thẻ thanh tra viên và thực hiện đúng pháp luật về thanh tra;
2- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về quyết định thanh tra, hành vi của thanh tra viên và về kết luận thanh tra mà mình cho là không đúng;
3- Yêu cầu bồi thường thiệt hại do các biện pháp xử lý không đúng pháp luật của thanh tra viên gây ra.
Điều 255. Nghĩa vụ của thương nhân khi Thanh tra thương mại thực hiện việc thanh tra
Khi Thanh tra thương mại thực hiện việc thanh tra, thương nhân có những nghĩa vụ sau đây:
1- Thực hiện các yêu cầu của thanh tra viên về nội dung thanh tra;
2- Thực hiện các quyết định xử lý của Thanh tra thương mại.
Luật Thương mại 1997
- Số hiệu: 58/L-CTN
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 10/05/1997
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nông Đức Mạnh
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 13
- Ngày hiệu lực: 01/01/1998
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh của Luật thương mại
- Điều 2. Đối tượng áp dụng của Luật thương mại
- Điều 3. Áp dụng Luật thương mại và các luật liên quan
- Điều 4. Áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán thương mại quốc tế trong hoạt động thương mại với nước ngoài
- Điều 5. Giải thích từ ngữ
- Điều 6. Quyền hoạt động thương mại
- Điều 7. Quyền bình đẳng trước pháp luật và hợp tác trong hoạt động thương mại
- Điều 8. Cạnh tranh trong thương mại
- Điều 9. Bảo vệ lợi ích chính đáng của người sản xuất, người tiêu dùng
- Điều 10. Chính sách đối với doanh nghiệp Nhà nước
- Điều 11. Chính sách đối với hợp tác xã và các hình thức kinh tế hợp tác khác trong thương mại
- Điều 12. Chính sách đối với thương nhân thuộc các thành phần kinh tế cá thể, tư bản tư nhân
- Điều 13. Chính sách thương mại đối với nông thôn
- Điều 14. Chính sách thương mại đối với miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa
- Điều 15. Chính sách lưu thông hàng hoá và dịch vụ thương mại
- Điều 16. Chính sách ngoại thương
- Điều 17. Điều kiện để trở thành thương nhân
- Điều 18. Những trường hợp không được công nhận là thương nhân
- Điều 19. Đăng ký kinh doanh
- Điều 20. Nội dung đăng ký kinh doanh
- Điều 21. Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Điều 22. Công bố nội dung đăng ký kinh doanh
- Điều 23. Cung cấp thông tin về nội dung đăng ký kinh doanh
- Điều 24. Tên thương mại, biển hiệu
- Điều 25. Sổ kế toán và việc lưu giữ hoá đơn, chứng từ, giấy tờ có liên quan
- Điều 26. Đăng ký thuế, kê khai thuế và nộp thuế
- Điều 27. Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân
- Điều 28. Mở và sử dụng tài khoản
- Điều 29. Niêm yết giá
- Điều 30. Lập hoá đơn, chứng từ
- Điều 31. Điều hành hoạt động thương mại
- Điều 32. Thuê, cho thuê, chuyển nhượng sản nghiệp thương mại
- Điều 33. Hoạt động thương mại với nước ngoài
- Điều 34. Tạm ngừng hoạt động thương mại
- Điều 35. Chấm dứt hoạt động thương mại
- Điều 36. Xoá đăng ký kinh doanh
- Điều 37. Hình thức hoạt động
- Điều 38. Văn phòng đại điện
- Điều 39. Chi nhánh
- Điều 40. Nội dung hoạt động
- Điều 41. Quyền của Văn phòng đại diện
- Điều 42. Nghĩa vụ của Văn phòng đại diện
- Điều 43. Quyền của Chi nhánh
- Điều 44. Nghĩa vụ của Chi nhánh
- Điều 46. Mua bán hàng hoá
- Điều 47. Chủ thể của quan hệ mua bán hàng hoá
- Điều 48. Đối tượng của mua bán hàng hoá
- Điều 49. Hợp đồng mua bán hàng hoá
- Điều 50. Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hoá
- Điều 51. Chào hàng và chấp nhận chào hàng
- Điều 52. Sửa đổi, bổ sung chào hàng
- Điều 53. Thời hạn trách nhiệm của bên chào hàng và bên chấp nhận chào hàng
- Điều 54. Chấp nhận chào hàng sau khi hết thời hạn chấp nhận chào hàng
- Điều 55. Thời điểm ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá
- Điều 56. Hiệu lực của giao dịch và đàm phán trước khi hợp đồng mua bán hàng hoá được ký kết
- Điều 57. Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hoá
- Điều 58. Thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hoá
- Điều 59. Chuyển quyền sở hữu hàng hoá có điều kiện
- Điều 60. Nghĩa vụ giao hàng và chứng từ liên quan
- Điều 61. Kiểm tra chất lượng hàng hoá trước khi giao hàng
- Điều 62. Người mua, đại diện của người mua tham dự việc kiểm tra chất lượng hàng hoá tại nơi giao hàng
- Điều 63. Quyền nhận tiền bán hàng
- Điều 64. Giao hàng cho người vận chuyển
- Điều 65. Giao thừa hàng, giao thiếu hàng, giao hàng lẫn chủng loại
- Điều 66. Hàng có bảo hành
- Điều 67. Quyền ngừng giao hàng của người bán
- Điều 68. Trách nhiệm của người bán đối với hàng không phù hợp với hợp đồng
- Điều 69. Nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu đối với hàng hoá đã bán
- Điều 70. Hoàn trả tiền bán hàng đã nhận
- Điều 71. Nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán tiền mua hàng của người mua
- Điều 72. Quyền chưa thanh toán tiền mua hàng
- Điều 73. Thời hạn thanh toán tiền mua hàng
- Điều 74. Kiểm tra hàng tại nơi hàng đến
- Điều 75. Thông báo về hàng hoá không phù hợp với hợp đồng
- Điều 76. Rủi ro đối với hàng hoá trên đường vận chuyển
- Điều 77. Các trường hợp miễn trách nhiệm về việc không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng
- Điều 78. Thông báo và xác nhận trường hợp miễn trách nhiệm
- Điều 79. Kéo dài thời hạn, từ chối thực hiện hợp đồng trong trường hợp bất khả kháng
- Điều 80. Hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài
- Điều 81. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài
- Điều 82. Áp dụng các quy định về mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài
- Điều 83. Người đại diện cho thương nhân, người được đại diện
- Điều 84. Phạm vi đại diện
- Điều 85. Hợp đồng đại diện cho thương nhân
- Điều 86. Nghĩa vụ của người đại diện
- Điều 87. Nghĩa vụ của người được đại diện
- Điều 88. Quyền hưởng thù lao
- Điều 89. Thanh toán chi phí
- Điều 90. Quyền cầm giữ
- Điều 91. Hạn chế cạnh tranh
- Điều 92. Đơn phương chấm dứt hợp đồng đại diện
- Điều 93. Người môi giới thương mại
- Điều 94. Hợp đồng môi giới
- Điều 95. Nghĩa vụ của người môi giới
- Điều 96. Việc thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới
- Điều 97. Quyền hưởng thù lao
- Điều 98. Thanh toán chi phí liên quan đến việc môi giới
- Điều 99. Uỷ thác mua bán hàng hoá
- Điều 100. Bên được uỷ thác
- Điều 101. Bên uỷ thác
- Điều 102. Hàng hoá uỷ thác
- Điều 103. Phí uỷ thác
- Điều 104. Hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá
- Điều 105. Uỷ thác lại cho bên thứ ba
- Điều 106. Nhận uỷ thác của nhiều bên
- Điều 107. Nghĩa vụ của bên được uỷ thác
- Điều 108. Quyền của bên được uỷ thác
- Điều 109. Nghĩa vụ của bên uỷ thác
- Điều 110. Quyền của bên uỷ thác.
- Điều 111. Đại lý mua bán hàng hoá
- Điều 112. Bên giao đại lý, bên đại lý
- Điều 113. Thù lao đại lý
- Điều 114. Đại lý mua hàng
- Điều 115. Đại lý bán hàng
- Điều 116. Các hình thức đại lý
- Điều 117. Quyền sở hữu trong đại lý mua, bán hàng hoá
- Điều 118. Thanh toán trong đại lý
- Điều 119. Hợp đồng đại lý
- Điều 120. Quyền của bên giao đại lý
- Điều 121. Nghĩa vụ của bên giao đại lý
- Điều 122. Quyền của bên đại lý
- Điều 123. Nghĩa vụ của bên đại lý
- Điều 124. Sửa đổi, bổ sung hợp đồng đại lý
- Điều 125. Chuyển quyền và nghĩa vụ cho bên thứ ba
- Điều 126. Chấm dứt hợp đồng đại lý
- Điều 127. Đại lý mua bán hàng hoá cho thương nhân nước ngoài
- Điều 128. Gia công trong thương mại
- Điều 129. Nội dung gia công
- Điều 130. Bên nhận gia công và bên đặt gia công
- Điều 131. Hợp đồng gia công
- Điều 132. Gia công với thương nhân nước ngoài
- Điều 133. Điều kiện gia công với thương nhân nước ngoài
- Điều 134. Xuất khẩu, nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu và các mặt hàng được phép gia công
- Điều 135. Chuyển giao công nghệ trong gia công hàng hoá với thương nhân nước ngoài
- Điều 136. Trách nhiệm về quyền sở hữu công nghiệp đối với hàng hoá gia công
- Điều 137. Kiểm tra, giám sát việc gia công
- Điều 138. Áp dụng pháp luật về thuế trong gia công với thương nhân nước ngoài
- Điều 141. Đấu thầu hàng hoá
- Điều 142. Bên mời thầu
- Điều 143. Bên dự thầu
- Điều 144. Bên trúng thầu
- Điều 145. Hình thức đấu thầu
- Điều 146. Sơ tuyển các bên dự thầu
- Điều 147. Điều kiện dự thầu của thương nhân
- Điều 148. Quản lý hồ sơ dự thầu
- Điều 149. Bảo đảm bí mật thông tin đấu thầu
- Điều 150. Sửa đổi hồ sơ đấu thầu
- Điều 151. Tiền bỏ thầu
- Điều 152. Hồ sơ mời thầu
- Điều 153. Thông báo mời thầu
- Điều 154. Chỉ dẫn cho bên dự thầu
- Điều 155. Ký quỹ dự thầu
- Điều 156. Ký quỹ bảo đảm thực hiện hợp đồng
- Điều 157. Mở thầu
- Điều 158. Biên bản mở thầu
- Điều 159. Xét hồ sơ dự thầu khi mở thầu
- Điều 160. Đánh giá và so sánh các hồ sơ dự thầu
- Điều 161. Xếp hạng và lựa chọn nhà thầu
- Điều 162. Đấu thầu lại
- Điều 163. Dịch vụ giao nhận hàng hoá của thương nhân
- Điều 164. Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá
- Điều 165. Hợp đồng giao nhận hàng hoá
- Điều 166. Việc đảm nhận vận chuyển hàng hoá
- Điều 167. Quyền và nghĩa vụ của người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá
- Điều 168. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng
- Điều 169. Các trường hợp miễn trách nhiệm
- Điều 170. Giới hạn trách nhiệm
- Điều 171. Quyền cầm giữ và định đoạt hàng hoá
- Điều 172. Dịch vụ giám định hàng hoá
- Điều 173. Các tổ chức giám định hàng hoá
- Điều 174. Nội dung giám định hàng hoá
- Điều 175. Giám định hàng hoá theo yêu cầu của các bên
- Điều 176. Giám định hàng hoá theo yêu cầu của cơ quan Nhà nước
- Điều 177. Quyền và nghĩa vụ của bên yêu cầu giám định hàng hoá
- Điều 178. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức giám định hàng hoá
- Điều 179. Uỷ quyền giám định hàng hoá
- Điều 180. Khuyến mại
- Điều 181. Các hình thức khuyến mại
- Điều 182. Hàng hoá dùng để khuyến mại
- Điều 183. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân tổ chức hoạt động khuyến mại
- Điều 184. Bảo đảm bí mật thông tin về chương trình, nội dung khuyến mại
- Điều 185. Các hoạt động khuyến mại bị cấm
- Điều 186. Quảng cáo thương mại
- Điều 187. Quyền quảng cáo thương mại
- Điều 188. Kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại
- Điều 189. Sản phẩm quảng cáo thương mại
- Điều 190. Phương tiện quảng cáo thương mại
- Điều 191. Bảo hộ sản phẩm quảng cáo thương mại và hoạt động quảng cáo thương mại hợp pháp
- Điều 192. Các quảng cáo thương mại bị cấm
- Điều 193. Sử dụng phương tiện quảng cáo thương mại
- Điều 194. Quảng cáo thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam
- Điều 195. Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại
- Điều 196. Quyền và nghĩa vụ của bên thuê quảng cáo thương mại
- Điều 197. Quyền và nghĩa vụ của bên làm dịch vụ quảng cáo thương mại
- Điều 198. Trưng bày giới thiệu hàng hoá
- Điều 199. Các hình thức trưng bày giới thiệu hàng hoá
- Điều 200. Điều kiện đối với hàng hoá trưng bày giới thiệu
- Điều 201. Điều kiện đối với hàng hoá sản xuất tại nước ngoài
- Điều 202. Quyền trưng bày giới thiệu hàng hoá và kinh doanh dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hoá
- Điều 203. Quyền trưng bày giới thiệu hàng hoá của thương nhân nước ngoài
- Điều 204. Các trường hợp cấm trưng bày giới thiệu hàng hoá
- Điều 205. Hợp đồng dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hoá
- Điều 206. Quyền và nghĩa vụ của bên thuê dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hoá
- Điều 207. Quyền và nghĩa vụ của bên làm dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hoá
- Điều 208. Hội chợ, triển lãm thương mại
- Điều 209. Tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại tại Việt Nam
- Điều 210. Quyền tổ chức hoặc tham gia hội chợ, triển lãm thương mại
- Điều 211. Tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại ở nước ngoài
- Điều 212. Hàng cấm bán tại hội chợ, triển lãm thương mại
- Điều 213. Đăng ký tham gia hội chợ, triển lãm thương mại
- Điều 214. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hội chợ, triển lãm thương mại tại Việt Nam
- Điều 215. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân nước ngoài tham gia hội chợ, triển lãm thương mại tại Việt Nam
- Điều 216. Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại ở nước ngoài
- Điều 217. Kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại
- Điều 218. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại
- Điều 219. Thương phiếu
- Điều 220. Quyền sử dụng thương phiếu của thương nhân
- Điều 221. Phát hành, chuyển nhượng, chiết khấu, tái chiết khấu và thanh toán thương phiếu
- Điều 222. Các loại chế tài trong thương mại
- Điều 223. Buộc thực hiện đúng hợp đồng
- Điều 224. Gia hạn thực hiện nghĩa vụ
- Điều 225. Quan hệ giữa chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng và các loại chế tài khác
- Điều 226. Phạt vi phạm
- Điều 227. Căn cứ phát sinh quyền đòi tiền phạt
- Điều 228. Mức phạt vi phạm
- Điều 229. Bồi thường thiệt hại
- Điều 230. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Điều 231. Nghĩa vụ chứng minh tổn thất
- Điều 232. Nghĩa vụ hạn chế tổn thất
- Điều 233. Quyền đòi tiền lãi do chậm thanh toán
- Điều 234. Quan hệ giữa chế tài phạt vi phạm và chế tài buộc bồi thường thiệt hại
- Điều 235. Huỷ hợp đồng
- Điều 236. Thông báo huỷ hợp đồng
- Điều 237. Hậu quả của việc huỷ hợp đồng
- Điều 238. Tranh chấp thương mại
- Điều 239. Hình thức giải quyết tranh chấp
- Điều 240. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại với thương nhân nước ngoài
- Điều 241. Thời hạn khiếu nại
- Điều 242. Thời hiệu tố tụng
- Điều 243. Việc thi hành các bản án, quyết định của Toà án, các phán quyết, quyết định của Trọng tài
- Điều 244. Quản lý Nhà nước về thương mại
- Điều 245. Nội dung quản lý Nhà nước về thương mại
- Điều 246. Cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại
- Điều 247. Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về thương mại
- Điều 248. Trách nhiệm trong việc thực hiện Luật thương mại
- Điều 249. Thanh tra thương mại
- Điều 250. Nội dung hoạt động của Thanh tra thương mại
- Điều 251. Đối tượng của Thanh tra thương mại
- Điều 252. Quyền hạn của Thanh tra thương mại
- Điều 253. Trách nhiệm của Thanh tra thương mại
- Điều 254. Quyền của thương nhân khi Thanh tra thương mại thực hiện việc thanh tra
- Điều 255. Nghĩa vụ của thương nhân khi Thanh tra thương mại thực hiện việc thanh tra
- Điều 256. Khen thưởng
- Điều 257. Các hành vi vi phạm pháp luật về thương mại
- Điều 258. Hình thức xử lý vi phạm
- Điều 259. Thẩm quyền xử phạt
- Điều 260. Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 261. Khiếu nại, khởi kiện về quyết định xử phạt vi phạm hành chính và giải quyết khiếu nại
- Điều 262. Xử lý đối với vi phạm của cán bộ, công chức Nhà nước trong quản lý hoạt động thương mại