Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Milk powder - Determination of soy and pea proteins using capillary electrophoresis in the presence of sodium dodecyl sulfate (SDS-CE) - Screening method
Lời nói đầu
TCVN 9661:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 17129:2006;
TCVN 9661:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Đối với nhiều sản phẩm sữa yêu cầu thành phần không được có các protêin ngoài protein từ sữa. Tuy nhiên, do các protein không phải từ sữa có giá rẻ nên dễ bị sử dụng để độn, hiện nay chưa có các phương pháp chuẩn để xác định các protein không phải từ sữa có trong sữa bột và các sản phẩm sữa.
Phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này đã được xây dựng với hai mục tiêu sau:
a) để kiểm soát tính xác thực của sản phẩm;
b) để hỗ trợ cho việc kiểm soát và hạn chế sự gian lận.
Việc chọn và đánh giá lần đầu về phương pháp do dự án EU SMT4-CT97-2205 (Chương trình khung IV) thực hiện.
SỮA BỘT - XÁC ĐỊNH PROTEIN ĐẬU TƯƠNG VÀ PROTEIN ĐẬU HÀ LAN SỬ DỤNG ĐIỆN DI MAO QUẢN CÓ MẶT NATRI DODECYL SULFAT (SDS-CE) - PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC
Milk powder - Determination of soy and pea proteins using capillary electrophoresis in the presence of sodium dodecyl sulfate (SDS-CE) - Screening method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định protein đậu tương và protein đậu Hà Lan trong sữa bột xử lý nhiệt thấp, dùng điện di mao quản với sự có mặt natri dodecyl sulfat (SDS-CE).
Phương pháp này không thích hợp đế phát hiện sự có mặt của protein thực vật đã thủy phân có trong sữa bột.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 8100 (ISO 14891), Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phương pháp thông dụng theo nguyên tắc đốt cháy Dumas.
TCVN 8099 (ISO 8968) (tất cả các phần), Sữa - Xác định hàm lượng nitơ
Trong tiêu chuẩn này áp dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Protein đậu tương và đậu Hà Lan (soy and pea proteins)
Phần khối lượng của protein đậu tương và đậu Hà Lan xác định được bằng quy trình quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH: Protein đậu tương và đậu Hà Lan được biểu thị bằng phần khối lượng của hàm lượng protein tổng trong mẫu. Hệ số để tính hàm lượng protein tổng có trong mẫu thử là 6,38 x N %, trong đó N là hàm lượng nitơ.
Các protein sữa có trong phần mẫu thử được tách chọn lọc bằng cách sử dụng chất đệm EDTA tetraborat để tăng khả năng phát hiện các lượng nhỏ các protein thực vật được thêm vào. Chất đệm tris-HCl được bổ sung vào với sự có mặt của natri dodecyl sulfat và chất khử để hòa tan kết tủa, để tách và phá vỡ mọi protein dính kết hình thành bởi các liên kết S-S. Protein được tách ra và được xác định bằng điện di mao quản. Lượng Protein thực vật được định lượng bằng phép hiệu chuẩn trước.
Chỉ sử dụng thuốc thử loại phân tích và nước cất hai lần hoặc nước đã loại khoáng hoặc nướ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7979:2013 (CODEX STAN 207 - 1999, sửa đổi 1:2010) về Sữa bột và cream bột
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9634:2013 (ISO/TS 27265:2009/IDF/RM 228:2009) về Sữa bột - Định lượng bào tử đặc biệt bền nhiệt của vi khuẩn ưa nhiệt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9659:2013 (ISO 11814 : 2002) về Sữa bột - Đánh giá cường độ xử lý nhiệt - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9665:2013 (ISO 26462 : 2010) về Sữa - Xác định hàm lượng lactose - Phương pháp enzym đo chênh lệch độ pH
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9051-1:2012 (ISO 5765-1:2002) về Sữa bột, hỗn hợp kem lạnh dạng bột và phomat chế biến – Xác định hàm lượng lactoza – Phần 1: Phương pháp enzym sử dụng nhóm chức glucozo của lactoza
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9051-2:2012 (ISO 5765-2:2002) về Sữa bột, hỗn hợp kem lạnh dạng bột và phomat chế biến – Xác định hàm lượng lactoza – Phần 2: Phương pháp enzym sử dụng nhóm chức galactoza của lactoza
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8799:2011 về Sản phẩm từ đậu tương – Xác định protein tan trong kali hydroxit 0,2%
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11016:2015 (CODEX STAN 175-1989) về Các sản phẩm protein đậu tương
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8436:2018 (CODEX STAN 251-2006) về Sữa bột đã tách chất béo bổ sung chất béo thực vật
- 1Quyết định 841/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8100:2009 (ISO 14891 : 2002) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phương pháp thông dụng theo nguyên tắc đốt cháy dumas
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-5:2009 (ISO 8968-5 : 2001) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 5: Phương pháp xác định hàm lượng nitơ protein
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-4:2009 (ISO 8968-4 : 2001) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 4: Phương pháp xác định hàm lượng nitơ phi protein
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-3:2009 (ISO 8968-3 : 2004) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 3: Phương pháp phân hủy kín (Phương pháp thông dụng nhanh semi-macro)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-1:2009 (ISO 8968-1 : 2001) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 1: Phương pháp Kjeldahl
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-2:2009 (ISO 8968-2 : 2001) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 2: Phương pháp phân hủy kín (Phương pháp macro)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7979:2013 (CODEX STAN 207 - 1999, sửa đổi 1:2010) về Sữa bột và cream bột
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9634:2013 (ISO/TS 27265:2009/IDF/RM 228:2009) về Sữa bột - Định lượng bào tử đặc biệt bền nhiệt của vi khuẩn ưa nhiệt
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9659:2013 (ISO 11814 : 2002) về Sữa bột - Đánh giá cường độ xử lý nhiệt - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9665:2013 (ISO 26462 : 2010) về Sữa - Xác định hàm lượng lactose - Phương pháp enzym đo chênh lệch độ pH
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9051-1:2012 (ISO 5765-1:2002) về Sữa bột, hỗn hợp kem lạnh dạng bột và phomat chế biến – Xác định hàm lượng lactoza – Phần 1: Phương pháp enzym sử dụng nhóm chức glucozo của lactoza
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9051-2:2012 (ISO 5765-2:2002) về Sữa bột, hỗn hợp kem lạnh dạng bột và phomat chế biến – Xác định hàm lượng lactoza – Phần 2: Phương pháp enzym sử dụng nhóm chức galactoza của lactoza
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8799:2011 về Sản phẩm từ đậu tương – Xác định protein tan trong kali hydroxit 0,2%
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11016:2015 (CODEX STAN 175-1989) về Các sản phẩm protein đậu tương
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8436:2018 (CODEX STAN 251-2006) về Sữa bột đã tách chất béo bổ sung chất béo thực vật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9661:2013 (ISO 17129:2006) về Sữa bột - Xác định protein đậu tương và protein đậu Hà Lan sử dụng điện di mao quản có mặt natri dodecyl sulfat (SDS-CE) - Phương pháp sàng lọc
- Số hiệu: TCVN9661:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra