Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Milk and milk products - Determination of organochlorine pesticides and polychlorobiphenyls - Method using capillary gas-liquid chromatography with electron-capture detection
Lời nói đầu
TCVN 8101 : 2009 hoàn toàn tương đương với ISO 8260 : 2008;
TCVN 8101 : 2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Giới thiệu
Tiêu chuẩn này được sử dụng trong nghiên cứu, giám sát và kiểm soát các hợp chất clo hữu cơ có trong sữa và các sản phẩm sữa bằng cách phân lập chúng.
Trước đây, các hợp chất biphenyl đã polyclo hóa (PCB) thường được xác định theo "thực nghiệm”, hầu hết các phương pháp này đều dùng “so sánh hình dạng pic" sử dụng sắc kí khí-lỏng có detector bắt giữ electron (GLC-ECD) và cột nhồi. Đối với các hợp chất chuẩn, hỗn hợp được tạo thành do perclo hóa thành decaclobiphenyl (và xác định GLC-ECD) hoặc khử loại clo thành biphenyl đã được sử dụng. Tiến hành xác định bằng sắc kí lỏng hiệu năng cao với detector tia tử ngoại (HPLC-UV) hoặc bằng sắc kí khí-lỏng với detector ion hóa ngọn lửa (GLC-FID).
Các kĩ thuật nói trên có ba điểm hạn chế quan trọng:
1) Khi giảm thông tin về kiểu mô hình PCB (“hàm lượng PCB") còn một dạng thì sẽ mất thông tin về hình dạng phân bố của các đồng phân. Tuy nhiên, thông tin này lại cực kì hữu dụng để chứng minh nguồn gốc của ô nhiễm và sự khác biệt giữa nền với sự ô nhiễm gần đó.
2) "Hàm lượng PCB" được xác định bằng các phương pháp đề cập ở trên có thể thu được theo nhiều cách, trong hầu hết dữ liệu PCB, "hàm lượng PCB" không được định nghĩa rõ ràng. Do đó, không thể so sánh phần lớn các "hàm lượng PCB" ghi nhận được và rất khó khăn khi giải thích dữ liệu. "Hàm lượng PCB" không phải lúc nào cũng được xác định theo tổng của các đồng phân clobiphenyl có trong mẫu thử, như thường mong đợi.
3) Các hợp chất clobiphenyl là những hợp chất hóa học riêng lẻ có các đặc tính khác nhau (ví dụ như khả năng phân hủy sinh học, các ảnh hưởng độc tố học, xu hướng tích lũy). Do đó, rất cần xác định riêng các hợp chất clobiphenyl này.
Theo nghĩa rộng, việc phân tích PCB cần áp dụng được cho sữa và các sản phẩm sữa ở các nước khác nhau trên thế giới. Để đạt được điều này, cần lưu ý các điểm sau:
a) phải xem xét các tình huống khác nhau trong các phòng thử nghiệm khác nhau, ví dụ: thiết bị sẵn có, mức độ đào tạo của nhân viên phòng thử nghiệm, ngân sách sẵn có cho các nhiệm vụ đặc biệt của phòng thử nghiệm;
b) phải xác định mục đích của việc phân tích, ví dụ: để sàng lọc, giám sát và kiểm soát sự tuân thủ các giới hạn theo luật định, hoặc để nghiên cứu;
c) phải xác định đồng thời hàm lượng PCB và thuốc bảo vệ thực vật clo hữu cơ (OCP);
d) phải bao gồm thông tin về hình dạng phân bố đồng phân PCB đến mức có thể;
e) phải xác định rõ các hàm lượng cần phải ghi lại;
f) phải kiểm soát cẩn thận việc tách các PCB ra khỏi các OCP để tránh bị nhiễu.
SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA - XÁC ĐỊNH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT NHÓM CLO HỮU CƠ VÀ POLYCLOBIPHENYL - PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ-LỎNG MAO QUẢN CÓ DETECTOR BẮT GIỮ ELECTRON
Milk and milk products - Determination of organochlorine pesticides and polychlorobiphenyls - Method using capillary gas-liquid chromatography with electron-capture detection
CẢNH BÁO - Người sử dụng tiêu chuẩn này phải thành thạo khi thực hành trong phòng thử nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không thể đưa ra được hết tất cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Ng
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8170-1:2009 (EN 1528-1 : 1996) về thực phẩm chứa chất béo - Xác định thuốc bảo vệ thực vật và polyclobiphenyl (PCB) - Phần 1: Yêu cầu chung
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8107:2009 (ISO 22662 : 2007) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng lactoza bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (Phương pháp chuẩn)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8106:2009 (ISO/TS 26844 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định dư lượng kháng sinh - Phép thử phân tán trong ống nghiệm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8105:2009 (ISO 20541 : 2008) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat - Phương pháp khử enzym và đo phổ hấp thụ phân tử sau phản ứng griess
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8102:2009 (ISO 9231 : 2008) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng axit benzoic và axit sorbic
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8100:2009 (ISO 14891 : 2002) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phương pháp thông dụng theo nguyên tắc đốt cháy dumas
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-5:2009 (ISO 8968-5 : 2001) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 5: Phương pháp xác định hàm lượng nitơ protein
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-3:2009 (ISO 8968-3 : 2004) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 3: Phương pháp phân hủy kín (Phương pháp thông dụng nhanh semi-macro)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7083:2010 (ISO 11870:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng chất béo - Hướng dẫn chung về phương pháp dùng dụng cụ đo chất béo
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5504:2010 (ISO 2446:2008/IDF 226:2008) về Sữa - Xác định hàm lượng chất béo
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6263:2007 (ISO 8261:2001) về Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn chung về chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6265:2007 (ISO 6611 : 2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc từ nấm men và/hoặc nấm mốc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25 độ C
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6266:2007 (ISO 5538:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Lấy mẫu - Kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6268-2:2007 (ISO 14673 - 2 : 2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat và nitrit - Phần 2: Phương pháp phân tích dòng phân đoạn (phương pháp thông thường)
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6268-3:2007 (ISO 14673-3:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat và nitrit - Phần 3: Phương pháp khử bằng cadimi và phân tích bơm dòng có thẩm tách nối tiếp (phương pháp thông thường)
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11734:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng hoạt chất lufenuron
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7082-2:2002 (ISO 3890 - 2 : 2000) về sữa và sản phẩm sữa – xác định dư lượng hợp chất Clo hữu cơ (Thuốc trừ sâu)- phần 2: phương pháp làm sạch dịch chiết khô và thử khẳng định do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6400:1998 (ISO 707 : 1997 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – hướng dẫn lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8170-1:2009 (EN 1528-1 : 1996) về thực phẩm chứa chất béo - Xác định thuốc bảo vệ thực vật và polyclobiphenyl (PCB) - Phần 1: Yêu cầu chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8107:2009 (ISO 22662 : 2007) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng lactoza bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (Phương pháp chuẩn)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8106:2009 (ISO/TS 26844 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định dư lượng kháng sinh - Phép thử phân tán trong ống nghiệm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8105:2009 (ISO 20541 : 2008) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat - Phương pháp khử enzym và đo phổ hấp thụ phân tử sau phản ứng griess
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8103:2009 (ISO 14156 : 2001/AMD 1 : 2007) về Sữa và sản phẩm sữa - Phương pháp chiết lipit và các hợp chất hòa tan trong lipit
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8102:2009 (ISO 9231 : 2008) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng axit benzoic và axit sorbic
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8100:2009 (ISO 14891 : 2002) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phương pháp thông dụng theo nguyên tắc đốt cháy dumas
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-5:2009 (ISO 8968-5 : 2001) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 5: Phương pháp xác định hàm lượng nitơ protein
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-3:2009 (ISO 8968-3 : 2004) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 3: Phương pháp phân hủy kín (Phương pháp thông dụng nhanh semi-macro)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7083:2010 (ISO 11870:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng chất béo - Hướng dẫn chung về phương pháp dùng dụng cụ đo chất béo
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5504:2010 (ISO 2446:2008/IDF 226:2008) về Sữa - Xác định hàm lượng chất béo
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6263:2007 (ISO 8261:2001) về Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn chung về chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6265:2007 (ISO 6611 : 2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc từ nấm men và/hoặc nấm mốc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25 độ C
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6266:2007 (ISO 5538:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Lấy mẫu - Kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6268-2:2007 (ISO 14673 - 2 : 2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat và nitrit - Phần 2: Phương pháp phân tích dòng phân đoạn (phương pháp thông thường)
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6268-3:2007 (ISO 14673-3:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat và nitrit - Phần 3: Phương pháp khử bằng cadimi và phân tích bơm dòng có thẩm tách nối tiếp (phương pháp thông thường)
- 19Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11734:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng hoạt chất lufenuron
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8101:2009 (ISO 8260 : 2008) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định thuốc bảo vệ thực vật nhóm clo hữu cơ và polyclobiphenyl - Phương pháp sắc ký khí - lỏng mao quản có detector bắt giữ electron
- Số hiệu: TCVN8101:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra