Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
QUẶNG SẮT – XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SILIC – PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP ĐO MÀU SAU KHI KHỬ MOLYPDOSILICAT
Iron ores – Determination of silicon content – Part 2: Reduced molybdosilicate spectrophotometric method
Lời nói đầu
TCVN 8013-2:2009 hoàn toàn tương đương với ISO 2598-2:1992.
TCVN 8013-2:2009 do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC102/SC2 Quặng sắt – Phân tích hóa học biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ Tiêu chuẩn TCVN 8013 (ISO 2598) Quặng sắt – Xác định hàm lượng silic, gồm có các phần sau:
- Phần 1: Phương pháp khối lượng
- Phần 2: Phương pháp đo màu sau khi khử molypdosilicat
QUẶNG SẮT – XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SILIC – PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP ĐO MÀU SAU KHI KHỬ MOLYPDOSILICAT
Iron ores – Determination of silicon content – Part 2: Reduced molybdosilicate spectrophotometric method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đo màu sau khi khử molypdosilicat để xác định hàm lượng silic trong quặng sắt.
Phương pháp này áp dụng cho hàm lượng silic từ 0,1% (khối lượng) đến 5,0% (khối lượng) trong quặng sắt nguyên khai, tinh quặng và sắt kết khối, kể cả các sản phẩm thiêu kết, đặc biệt là đối với quặng có chứa flo.
Hàm lượng flo không ảnh hưởng đến phép xác định.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 1664 (ISO 7764) Quặng sắt – Chuẩn bị mẫu thử đã sấy sơ bộ để phân tích hóa học.
TCVN 4851 (ISO 3696) Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 7151 (ISO 648) Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh – Pipet một mức.
TCVN 7153 (ISO 1042) Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh – Bình định mức.
ISO 30821 Iron ores – Sampling and sample preparation procedures (Quặng sắt – Quy trình lấy mẫu và chuẩn bị mẫu).
Phân hủy phần mẫu thử bằng cách nung với natri tetraborat hoặc hỗn hợp nung chảy (cacbonat và tetraborat), và xử lý bằng axit nitric loãng.
Cho thêm amoni molypdat để chuyển silicat thành phức chất molypdosilicat và khử xanh molypden bằng axit ascobic.
Phép đo màu hấp thụ phức chất xanh molypden ở bước sóng khoảng 600 nm.
Trong quá trình phân tích, chỉ sử dụng thuốc thử tinh khiết phân tích và chỉ dùng nước cất hoặc nước có độ tinh khiết tương đương.
4.1. Natri tetraborat (Na2B4O7), khan.
4.2. Kali nitrat (KNO3).
Sử dụng như trong Chú thích 6 của 7.4.1.
4.3. Hỗn hợp nung chảy
Trộn đều 100 g hỗn hợp (1 1) natri cacbonat khan (Na2CO3)/kali cacbonat khan (K2CO3) với 30 g natri tetraborat khan (4.1) và 0.5 g kali nitrat (4.2).
4.4. Axit nitric, ρ 1,4 g/ml, pha loãng 1 9.
4.5. Amoni molypdat [(NH4)6Mo7O24.4H2O], dung dịch 120 g/l.
4.6. Axit oxalic (C2H2O4.2H2O), dung dịch
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9817-1:2013 (ISO 9516-1:2003) về Quặng sắt - Xác định các nguyên tố bằng phương pháp phổ huỳnh quang tia X - Phần 1: Quy trình tổng hợp
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4654-2:2009 (ISO 4689-2 : 2004) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng lưu huỳnh - Phần 2: Phương pháp đốt/chuẩn độ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4653-1:2009 (ISO 2597-1:2006) về Quặng sắt - Xác định tổng hàm lượng sắt - Phần 1: Phương pháp chuẩn độ sau khi khử bằng thiếc (II) clorua
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4656-1:2009 (ISO 4687-1 : 1992) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng phospho - Phần 1: Phương pháp đo màu xanh molypden
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8014:2009 (ISO 13312 : 2006) về Quặng sắt - Xác định kali - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10548-1:2014 (ISO 4296-1:1984) về Quặng mangan - Lấy mẫu - Phần 1: Lấy mẫu đơn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1668:2007 (ISO 7335 : 1987) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng nước liên kết - Phương pháp chuẩn độ karl fischer
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7794:2007 (ISO 13311 : 1997) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng chì - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1664:1986 về Quặng sắt - Phương pháp chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm để phân tích hóa học
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7153:2002 (ISO 1042:1998) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Bình định mức
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9817-1:2013 (ISO 9516-1:2003) về Quặng sắt - Xác định các nguyên tố bằng phương pháp phổ huỳnh quang tia X - Phần 1: Quy trình tổng hợp
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4654-2:2009 (ISO 4689-2 : 2004) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng lưu huỳnh - Phần 2: Phương pháp đốt/chuẩn độ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4653-1:2009 (ISO 2597-1:2006) về Quặng sắt - Xác định tổng hàm lượng sắt - Phần 1: Phương pháp chuẩn độ sau khi khử bằng thiếc (II) clorua
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4656-1:2009 (ISO 4687-1 : 1992) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng phospho - Phần 1: Phương pháp đo màu xanh molypden
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8014:2009 (ISO 13312 : 2006) về Quặng sắt - Xác định kali - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10548-1:2014 (ISO 4296-1:1984) về Quặng mangan - Lấy mẫu - Phần 1: Lấy mẫu đơn
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1668:2007 (ISO 7335 : 1987) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng nước liên kết - Phương pháp chuẩn độ karl fischer
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7794:2007 (ISO 13311 : 1997) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng chì - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8013-2:2009 (ISO 2598-2:1992) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng silic - Phần 2: Phương pháp đo màu sau khi khử molypdosilicat
- Số hiệu: TCVN8013-2:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra