Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
BỆNH ĐỘNG VẬT - QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN – PHẦN 9: BỆNH VIÊM GAN VỊT TYP I
Animal disease - Diagnostic procedure - Part 9: Duck virus hepatitis type I disease
CẢNH BÁO - Việc áp dụng tiêu chuẩn này có thể liên quan đến các vật liệu, thiết bị và các thao tác gây nguy hiểm. Tiêu chuẩn này không thể đưa ra được hết tất cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Các phòng thí nghiệm sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các nguyên tắc bảo đảm an toàn sinh học để không phải bị nhiễm bệnh nghề nghiệp hoặc thất thoát các mầm bệnh từ phòng thí nghiệm ra môi trường.
Tiêu chuẩn này quy định quy trình chẩn đoán bệnh viêm gan vịt typ I gây ra cho vịt dưới 6 tuần tuổi.
2. Thuật ngữ, định nghĩa và chữ viết tắt
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ, định nghĩa và chữ viết tắt sau:
2.1 Thuật ngữ và định nghĩa
Bệnh viêm gan vịt typ I (Duck virus hepatitis type I disease)
Bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm xảy ra ở vịt, do Avihepatovirus thuộc họ Picornaviridae gây nên.
CHÚ THÍCH: Có 3 typ vi rút khác nhau là: typ I, typ II và typ III. Ở Việt Nam, bệnh viêm gan vịt thường do vi rút typ I gây ra. Bệnh xảy ra chủ yếu ở vịt con từ 1 tuần tuổi đến 6 tuần tuổi, vịt 3 tuần tuổi mẫn cảm nhất.
2.2 Chữ viết tắt
- VN: Virus neutralization (Phản ứng trung hòa vi rút)
– SN: Serum neutralizatuion (Phản ứng trung hòa huyết thanh)
- CPE: Cytopathic pathogene effect (Bệnh tích tế bào)
– FCS: Fetal calf serum (Huyết thanh thai bê)
- DEL: Duck embryo liver (Tế bào gan phôi vịt)
- NI: Neutralization index (Chỉ số trung hòa)
- BSC II: Bio-safety cabinet (Buồng cấy an toàn sinh học cấp II)
- MEM: Modified eagles medium (Môi trường nuôi cấy tế bào)
– CAM: Chorioallantoic membrance (Màng nhung niệu)
- LD50: 50 % Lethal dose (Liều gây chết 50 % động vật thí nghiệm)
– EID50: 50 % Egg infective dose (Liều gây chết 50 % phôi trứng)
- TCID50: 50 % tissue culture infective dose (Liều gây nhiễm 50 % tế bào)
– BHI: Brain heart infusion (Canh thang nước thịt tim não)
Chỉ sử dụng thuốc thử loại tinh khiết phân tích và sử dụng nước cất hai lần (pH 7) hoặc nước đã khử khoáng hoặc nước có độ tinh khiết tương đương không có enzym phân giải RNA (RNAse), trừ khi có quy định khác.
Xem Phụ lục A về mô tả các dung dịch thuốc thử và môi trường.
- Cloroform.
- Hoá chất tiêu độc: formalin, cloramin.
- Môi trường tế bào MEM.
- Môi trường nước thịt (hoặc BHI).
- Môi trường thạch máu.
- Trứng gà có phôi (9 ngày tuổi đến 11 ngày tuổi) hoặc trứng vịt có phôi (10 ngày tuổi đến 14 ngày tuổi).
- Trứng vịt có phôi (14 ngày tuổi đến 16 ngày tuổi) để làm tế bào gan phôi vịt.
- Giống vi rút viêm gan vịt typ I.
- Kháng huyết thanh Viêm gan vịt typ I.
- Các loại kháng sinh Penicillin, Kanamycin, Streptomycin, Mycostatin.
- Kit chiết tách, ví dụ Rneasy Mini kit của hãng Qiagen.
- Kit nhân gen, ví dụ Maxime RT-PCR PreMix kit của hãng iNtRON Biotechnology.
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ của phòng thí nghiệm thông thường và cụ thể như sau:
- Tủ lạnh thường, tủ lạnh âm sâu
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-6:2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán - phần 6: bệnh xuất huyết thỏ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-11:2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán – phần 11: bệnh dịch tả vịt do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-8:2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán - phần 8: bệnh nấm phổi do Aspergillus ở gia cầm
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-7:2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán – phần 7: bệnh đậu cừu và đậu dê
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-10:2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán – phần 10: bệnh lao bò
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-13:2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán - phần 13: bệnh sảy thai truyền nhiễm do Brucela
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-1:2010 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 1: Bệnh lở mồm long móng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-4:2010 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 1: Bệnh Niu Cát Xơn
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-6:2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán - phần 6: bệnh xuất huyết thỏ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-11:2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán – phần 11: bệnh dịch tả vịt do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-8:2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán - phần 8: bệnh nấm phổi do Aspergillus ở gia cầm
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-7:2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán – phần 7: bệnh đậu cừu và đậu dê
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-10:2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán – phần 10: bệnh lao bò
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-13:2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán - phần 13: bệnh sảy thai truyền nhiễm do Brucela
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-1:2010 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 1: Bệnh lở mồm long móng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-4:2010 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 1: Bệnh Niu Cát Xơn
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-9:2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán – phần 9: bệnh viêm gan vịt typ I
- Số hiệu: TCVN8400-9:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra