Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – MẠNG LƯỚI LẤY MẪU CHẤT LƯỢNG NƯỚC
Hydraulic work system – Weter quality monitoring network
Tiêu chuẩn này áp dụng cho công tác giám sát chất lượng nước đối với nguồn nước mặt bị ô nhiễm hoặc có nguy cơ bị ô nhiễm từ các nguồn thải trong hệ thống công trình thuỷ lợi cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt trên phạm vi cả nước (trừ công trình đê điều và phòng chống lụt bão).
Khi thực hiện tiêu chuẩn này, đồng thời phải tuân thủ các tiêu chuẩn và các văn bản pháp quy hiện hành khác có liên quan.
TCVN 5992 : 1995 (ISO 5667-2 : 1991) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu;
TCVN 5994 : 1995 (ISO 5667-4 : 1987) Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu ở ao hồ tự nhiên và nhân tạo;
TCVN 5999 : 1995 (ISO 5667-10: 1992) Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu nước thải;
TCVN 6663-1 : 2002 (ISO 5667-1 : 1980) Chất lượng nước - Lấy mẫu. Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu;
TCVN 6663-3 : 2008 (ISO 5667-3 : 2003) Chất lượng nước - Lấy mẫu. Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu;
TCVN 6663-5 : 2009 (ISO 5667-5 : 2006) Chất lượng nước - Lấy mẫu. Phần 5: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống từ các trạm xử lý và hệ thống phân phối bằng đường ống;
TCVN 6663-6 : 2008 (ISO 5667-6 : 2005) Chất lượng nước - Lấy mẫu. Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối;
ISO 5667-16 : 1998 Water quality – Sampling. Part 16: Guidance on biotesting of samples.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1 Hệ thống công trình thuỷ lợi (Hydraulic work system)
Bao gồm các công trình thuỷ lợi có liên quan trực tiếp với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất định.
3.2 Mạng lưới lấy mẫu (Sampling network)
Một hệ thống các địa điểm lấy mẫu đã định trước, được thiết kế để giám sát một hoặc nhiều vị trí đã quy định.
[TCVN 8164-2 : 2009 (ISO 6107-2 : 2006)]
3.3 Vị trí lấy mẫu cố định (Fix sampling point)
Vị trí địa lý cố định trong hệ thống công trình thủy lợi, mà tại đó các mẫu được lấy theo tần suất và chu kỳ nhất định.
3.4 Vị trí lấy mẫu không cố định (Non-fix sampling point)
Vị trí địa lý trong hệ thống thủy lợi, mà tại đó các mẫu được lấy theo yêu cầu và mục đích sử dung, không theo tần suất và chu kỳ nhất định.
3.5 Điểm quan trắc (Observation point)
Điểm chính xác trong một vị trí lấy mẫu.
4. Quy định về vị trí lấy mẫu và các điểm quan trắc trong mạng giám sát
4.1 Quy định chung
4.1.1 Vị trí lấy mẫu phải mang tính đại diện cho một khu vực mà vị trí này khống chế.
4.1.2 Vị trí lấy mẫu phải được định vị xác định bằng hệ toạ độ địa lý hoặc gắn với các công trình cố định (nhà, cầu, cống…) và được mô tả chi tiết.
4.1.3 Điểm quan trắc phải đảm bảo tại đó nước được hoà trộn tương đối đều theo mặt cắt ngang.Thông thường điểm quan trắc được chọn nằm trên thuỷ trực giữa dòng chủ lưu của mặt cắt ngang dòng chảy tại vị trí lấy mẫu.
4.2 Các quy định cụ thể về vị trí lấy mẫu
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 14TCN 121:2002 về hồ chứa nước - công trình thủy lợi - quy định về lập và ban hành Quy trình vận hành điều tiết do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8306:2009 về công trình thủy lợi – kích thước các lỗ thoát nước có cửa van chắn nước
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8413:2010 về công trình thủy lợi – vận hành và bảo dưỡng hệ thống giếng giảm áp cho đê
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8421:2010 về công trình thủy lợi - tải trọng và lực tác dụng lên công trình do sóng và tàu
- 5Tiêu chuẩn ngành 14TCN131:2002 về Trang thiết bị quản lý trong hệ thống công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu
- 1Tiêu chuẩn ngành 14TCN 121:2002 về hồ chứa nước - công trình thủy lợi - quy định về lập và ban hành Quy trình vận hành điều tiết do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5992:1995 về chất lượng nước - lấy mẫu - hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5994:1995 (ISO 5667/4: 1987) về chất lượng nước – lấy mẫu - hướng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5999:1995 (ISO 5667/10: 1992) về chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn lấy mẫu nước thải
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8306:2009 về công trình thủy lợi – kích thước các lỗ thoát nước có cửa van chắn nước
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8413:2010 về công trình thủy lợi – vận hành và bảo dưỡng hệ thống giếng giảm áp cho đê
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-1:2002 (ISO 5667-1: 1980) về chất lượng nước - lấy mẫu - phần 1: hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8421:2010 về công trình thủy lợi - tải trọng và lực tác dụng lên công trình do sóng và tàu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6 : 2005) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3 : 2003) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-5:2009 (ISO 5667–5 : 2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 5: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống từ các trạm xử lý và hệ thống phân phối bằng đường ống
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8184-2:2009 (ISO 6107 - 2 : 2006) về Chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần 2
- 13Tiêu chuẩn ngành 14TCN131:2002 về Trang thiết bị quản lý trong hệ thống công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8367:2020 về Công trình thủy lợi - Yêu cầu về quan trắc, giám sát và dự báo chất lượng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8367:2010 về hệ thống công trình thủy lợi – mạng lưới lấy mẫu chất lượng nước
- Số hiệu: TCVN8367:2010
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2010
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra