- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6130:1996 (ISO 6639/4:1987) về ngũ cốc và đậu đỗ - xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - các phương pháp nhanh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-1:2008 (ISO 6639-1:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-2:2008 (ISO 6639-2:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 2: Lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-3:2008 (ISO 6639-3:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 3: Phương pháp chuẩn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7857-2 : 2008 (ISO 6322-2 : 2000) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 2: Khuyến nghị thực hành
BẢO QUẢN NGŨ CỐC VÀ ĐẬU ĐỖ - PHẦN 3: KIỂM SOÁT SỰ XÂM NHẬP CỦA DỊCH HẠI
Storage of cereals and pulses - Part 3: Control of attack by pests
Lời nói đầu
TCVN 7857-3:2008 thay thế TCVN 5581-91;
TCVN 7857-3:2008 hoàn toàn tương đương với ISO 6322-3:1989;
TCVN 7857-3:2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 7857 (ISO 6322) Bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ, gồm các phần sau đây:
- TCVN 7857-1:2008 (ISO 6322-1:1996) Bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 1: Khuyến nghị chung về bảo quản ngũ cốc;
- TCVN 7857-2:2008 (ISO 6322-2:2000) Bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 2: Khuyến nghị thực hành;
- TCVN 7857-3:2008 (ISO 6322-3:1989) Bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 3: Kiểm soát sự xâm nhập của dịch hại.
BẢO QUẢN NGŨ CỐC VÀ ĐẬU ĐỖ - PHẦN 3: KIỂM SOÁT SỰ XÂM NHẬP CỦA DỊCH HẠI
Storage of cereals and pulses - Part 3: Control of attack by pests
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn về các biện pháp kiểm soát sự xâm nhập của dịch hại đối với ngũ cốc và đậu đỗ trong bảo quản.
CHÚ THÍCH: Các vấn đề khác về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ được nêu trong TCVN 7857-1 (ISO 6322-1) và TCVN 7857-2 (ISO 6322-2) và xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu được nêu trong ISO 605, TCVN 7847-2 (ISO 6639-2), TCVN 7847-3 (ISO 6639-3) và TCNV 6130:1996 (ISO 6639-4:1987).
2. Động vật gây hại có xương sống
2.1. Yêu cầu chung
Khả năng ăn hạt của chim, chuột đồng, chuột nhà và các loài gặm nhấm khác không bị hạn chế bởi chất lượng hay tình trạng của hạt, mà chỉ bị hạn chế bởi khả năng tiếp cận của chúng với ngũ cốc.
Hậu quả của việc xâm nhập của chim, chuột đồng, chuột nhà và các loại gặm nhấm khác gây ra là sự nhiễm bẩn, vương vãi, hao hụt khối lượng, ví dụ như hạt lúa mì bị giảm sút chất lượng. ngũ cốc nhiễm bẩn không được dùng để xay bột vì trong bột thành phẩm có nhiều lông của gặm nhấm.
Những biện pháp đề phòng chủ yếu là ở sự quan tâm đến vệ sinh kho tàng, và tăng cường khả năng phòng chống sự tiếp cận của chuột bọ, mặc dù hàng ngày người ta vẫn dùng các loại bả (thuốc chống đông máu, ví dụ: bả vafarin) để diệt trừ chuột đồng và chuột nhà. Trong trường hợp phát hiện có hiện tượng kháng thuốc chống đông máu ở chuột nhà thì việc dùng loại thuốc độc cấp tính là cần thiết.
Ngăn ngừa chim vào kho chứa hạt bằng lưới chặn. Có thể bẫy, bắn hoặc đánh bả chim, tuy nhiên ở một số quốc gia do có luật bảo vệ chim và dư luận xã hội nên đã hạn chế đáng kể đối với các biện pháp diệt trừ chim muông.
2.2. Kiểm soát
Có thể kiểm soát chuột đồng và chuột nhà bằng bẫy hoặc bằng bả độc có tác dụng ngay trong vòng vài phút sau khi chuột ăn phải (chất độc cấp tính) hoặc bằng bả có tác dụng sau một thời gian (chất độc mãn tính) hoặc bằng xông hơi. Biên pháp xông hơi thường chỉ được dùng một phần trong cả hệ thống phòng trừ tổng hợp vì nó thường không có tác dụng kéo dài.
Biện pháp xông hơi diệt trừ các loài gặm nhấm thường được thực hiện với liều lượng nhỏ hơn, thời gian xông hơi ngắn so với phòng trừ côn trùng. Do đó, việc xông hơi diệt trừ côn trùng cũng có tác dụng diệt trừ gặm nhấm. Các biện pháp diệt trừ bao gồm xông hơi hoặc dùng chất độc cấp tính chỉ được thực hiện bởi các cán bộ kỹ thuật đã được đào tạo theo quy định của quốc gia.
3. Động vật hại không xương sống
3.1. Yêu cầu chung
Sự xâm nhập của côn trùng và nhóm động vật nhỏ chịu ảnh hưởng bởi khả năng tiếp cận với ngũ cốc
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5089:1990 (ISO 6322/2-1981) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - yêu cầu cơ bản
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8123:2009 (ISO 520 : 1977) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định khối lượng của 1000 hạt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9708:2013 (ISO 16002:2004) về Ngũ cốc và đậu đỗ bảo quản - Hướng dẫn phát hiện nhiễm động vật không xương sống bằng bẫy
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6130:1996 (ISO 6639/4:1987) về ngũ cốc và đậu đỗ - xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - các phương pháp nhanh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5089:1990 (ISO 6322/2-1981) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - yêu cầu cơ bản
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5581:1991 (ISO 6322-3: 1989) về bảo quản ngũ cốc và đậu hạt - kiểm tra sự xâm nhập của vật gây hại do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8123:2009 (ISO 520 : 1977) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định khối lượng của 1000 hạt
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-1:2008 (ISO 6639-1:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-2:2008 (ISO 6639-2:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 2: Lấy mẫu
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-3:2008 (ISO 6639-3:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 3: Phương pháp chuẩn
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7857-2 : 2008 (ISO 6322-2 : 2000) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 2: Khuyến nghị thực hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9708:2013 (ISO 16002:2004) về Ngũ cốc và đậu đỗ bảo quản - Hướng dẫn phát hiện nhiễm động vật không xương sống bằng bẫy
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7857-3:2008 (ISO 6322-3 : 1989) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 3: Kiểm soát sự xâm nhập của dịch hại
- Số hiệu: TCVN7857-3:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực