Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA – PHÁT HIỆN SALMONELLA (PHƯƠNG PHÁP CHUẨN)
Milk and milk products – Detection of Salmonella (Reference method)
Lời nói đầu
TCVN 6402 : 1998 hoàn toàn tương đương với ISO 6785 : 1985 (E)
TCVN 6402 : 1998 do Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
Tiêu chuẩn này mô tả phương pháp phát hiện Salmonella trong sữa và sản phẩm sữa
Cảnh báo – Phải tuân thủ các lưu ý về an toàn quy định trong điều 4.
Áp dụng định nghĩa sau đây trong tiêu chuẩn này:
2.1. Salmonella là các vi sinh vật tạo nên các khuẩn lạc đặc trưng trên môi trường đặc chọn lọc và khi tiến hành thử theo tiêu chuẩn này thì cho thấy các đặc tính sinh hóa và huyết thanh đã được mô tả.
2.2. Phát hiện Salmonella và việc xác định sự có mặt hay không của loại vi sinh vật này trong một khối lượng hay một thể tích cụ thể, khi tiến hành thử theo tiêu chuẩn này.
3.1. Khái quát
Việc phát hiện Salmonella cần thực hiện bốn giai đoạn liên tục theo mô tả trong các điều từ 3.2 đến 3.5.
Chú thích – Xem thêm sơ đồ tiến hành thử trong phụ lục A.
3.2. Tiền tăng sinh trong môi trường lỏng
Cấy phần mẫu thử vào môi trường tiền tăng sinh thích hợp và nuôi ấm ở 370C từ 16h đến 20h.
3.3. Tăng sinh trong môi trường lỏng chọn lọc
Cấy dịch cấy thu được (xem 3.1) vào môi trường tetrathionat và môi trường selenit xystin và nuôi môi trường tetrathionat ở 430C và môi trường selenit xystin ở 370C trong hai giai đoạn từ 18h đến 24h.
3.4. Ria cấy lên đĩa và nhận dạng
Từ các dịch cấy thu được (3.2), cấy hai môi trường đặc chọn lọc.
Nuôi hai môi trường đặc chọn lọc này ở 370C và kiểm tra sau 20h đến 24h và, nếu cần, sau 40h đến 48h kiểm tra sự có mặt của các khuẩn lạc được coi là Salmonella theo các đặc tính của chúng.
3.5. Khẳng định
Các khuẩn lạc được coi là Salmonella sẽ được cấy truyền tiếp và khẳng định qua các thử nghiệm sinh hóa và huyết thanh học.
4.1. Quy trình quy định trong tiêu chuẩn này chỉ được tiến hành trong các phòng thí nghiệm có các điều kiện thích hợp và đặt dưới sự kiểm soát của chuyên gia về vi sinh vật.
4.2. Các quy trình này không được tiến hành trong các phòng thí nghiệm kiểm tra chất lượng, hay trong các cơ sở sản xuất hoặc chế biến thực phẩm, nơi có nguy cơ nhiễm bẩn từ môi trường.
4.3. Phải luôn thực hiện đầy đủ các chú ý về vi khuẩn học trong suốt quá trình tiến hành qui trình. Phải đặc biệt chú ý tới việc khử trùng các trang bị đã sử dụng và môi trường sau khi kiểm tra các mẫu còn nghi ngờ và trước khi loại bỏ hay tái sử dụng.
5. Môi trường nuôi cấy, thuốc thử và huyết thanh
5.1. Nguyên liệu chính
Để làm tăng độ tái lập của kết quả, nên sử dụng các thành phần chính khô, hoặc các môi trường hoàn chỉnh khô để chuẩn bị các môi trường nuôi cấy. Cần tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫn của nhà sản xuất khi chuẩn bị môi trường nuôi cấy.
Các hóa phẩm sử dụng để chuẩn bị môi trường nuôi cấy phải là loại phân tích.
Nước sử dụng phải là nước cất hoặc nước đã khử ion, không chứa các chất có thể ức chế sự sinh trưởng của các vi sinh vật trong các điều kiện thử nghiệm.
Đo pH bằng pH mét.
Nếu môi trường nuôi cấy và thuốc thử chưa sử dụng ngay thì phải bảo quản chỗ tối
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5537:1991 (ST SEV 4229 - 83) về sữa đặc có đường – phương pháp xác định hàm lượng protein tổng số do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6403:1998 (Codex A4 - 71) về sữa đặc có đường và sữa đặc có đường đã tách chất béo do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6400:1998 (ISO 707 : 1997 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – hướng dẫn lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6505-3:1999 về sữa và sản phẩm sữa - định lượng E.Coli giả định - Phần 3: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44oC sử dụng màng lọc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8342:2010 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - Phát hiện Salmonella bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi polymeraza (PCR)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7850:2008 (ISO/TS 22964 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Phát hiện Enterobacter sakazakii
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6505-1:2007 (ISO 11866-1:2005) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng Escherichia coli giả định - Phần 1:Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất sử dụng 4-metylumbelliferyl-beta-D-glucuronit (MUG)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6505-2:2007 (ISO 11866-2 : 2005) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng Escherichia coli giả định - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 độ C sử dụng màng lọc
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4829:2001 về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về phương pháp phát hiện Salmonella do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5537:1991 (ST SEV 4229 - 83) về sữa đặc có đường – phương pháp xác định hàm lượng protein tổng số do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6403:1998 (Codex A4 - 71) về sữa đặc có đường và sữa đặc có đường đã tách chất béo do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6400:1998 (ISO 707 : 1997 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – hướng dẫn lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6505-3:1999 về sữa và sản phẩm sữa - định lượng E.Coli giả định - Phần 3: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44oC sử dụng màng lọc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8342:2010 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - Phát hiện Salmonella bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi polymeraza (PCR)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7850:2008 (ISO/TS 22964 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Phát hiện Enterobacter sakazakii
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6402:2007 (ISO 6785:2001) về Sữa và sản phẩm sữa - Phát hiện Salmonella
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6505-1:2007 (ISO 11866-1:2005) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng Escherichia coli giả định - Phần 1:Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất sử dụng 4-metylumbelliferyl-beta-D-glucuronit (MUG)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6505-2:2007 (ISO 11866-2 : 2005) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng Escherichia coli giả định - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 độ C sử dụng màng lọc
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4829:2001 về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về phương pháp phát hiện Salmonella do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6402:1998 (ISO 6785 : 1985 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – phát hiện salmonella phương pháp chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6402:1998
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1998
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra