Hệ thống pháp luật

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 5996:1995
ISO 5667-6: 1990

CHẤT LƯỢNG NƯỚC - LẤY MẪU HưỚNG DẪN LẤY MẪU Ở SÔNG VÀ SUỐI 
Water quality - Sampling - Guidance on sampling from rivers and streams

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này nêu những nguyên tắc cần áp dụng để lập các chương trình lấy mẫu, kĩ thuật lấy mẫu và xử lí các mẫu nước lấy từ sông và suối dùng để đánh giá các đặc tính lí, hóa và vi sinh. Nó không áp dụng để lấy mầu nước ở cửa sông hoặc ven biển và áp dụng hạn chế để lấy mẫu ở các kênh đảo hoặc những loại nước trong đất liền có chế độ dòng chảy hạn chế.

Kiểm tra trầm tích và sinh vật đòi hỏi những phương pháp đặc biệt và không là đối tượng của tiêu chuẩn này. Trường hợp các đập tự nhiên hay nhân tạo giữ nước vài ngày hoặc lâu hơn thì nên coi như vùng nước đứng và TCVN: 5994 (ISO 5667- 4) cung cấp hướng dẫn lấy mẫu trong tình huống này.

Xác định mục dích lấy mẫu là yêu cầu cơ bản để chọn những nguyên tắc cần áp dụng vào một số vấn đề lấy mẫu nhất định. Những thí dụ về mục đích lấy mẫu ở sông và suối là như sau:

a)  Để đánh giá chất lượng nước ở một số lưu  vực sông;

b)  Để xác định tính thích hợp của một sông hay suối làm nguồn nước ống;

c)  Để xác định tính thích hợp của một sông hay suối dùng cho nông nghiệp (thí dụ để

tới dự trữ);

d)  Để xác  định tính thích hợp của một sông hay suối dùng để  duy trì  và/hoặc  phát triển nghề đánh cá, nuôi cá;

e)  Để xác định tính thích hợp của một sông hay suối cho giải trí (thí dụ thể thao nước, bơi);

f)   Để nghiên cứu tác động của việc xả nước thải hoặc các sự cố chảy tràn vào nguồn nước;

g)  Để đánh giá tác động của việc sử dụng đất tới chất lượng sông hoặc suối;

h)  Để đánh giá hiệu ứng tích tụ và giải phóng các chất:

- Từ trầm tích đáy tới các loài thủy sinh trong nước hoặc

- Tới trầm tích đáy;

i)   Để nghiên cứu tác động hết nước, điều khiển dòng sông và sự chuyển nước từ sông này sang sông khác tới chất lượng hóa học của sông và các loài thủy sinh;

j)   Để  nghiên  cứu  tác  động  của  các  công  trình  ở  sông  tới  chất  lượng  nước  (thí  dụ thêm/di chuyển đập nước, chuyển thành kênh/cấu trúc đáy).

2. Tiêu chuẩn trích dẫn

Những tiêu chuẩn sau đây áp dụng cùng tiêu chuẩn này:

ISO 555- l: 1973, Đo dòng chảy chất lỏng trong kênh hở - Phương pháp pha loãng để cho dòng chảy đều - Phấn l: Phương pháp tiêm toc độ không đổi.

ISO 555- 2: 1987, Đo dòng chảy chất lỏng trong kênh hở - Phương pháp pha loãng để đo dòng chay đều – Phần 2: Phương pháp tích hợp. ISO 555- 3: 1982, Đo dòng chảy trong kênh hở - Phương pháp pha loãng để đo dòng chảy đều - Phần 3: Phương pháp tiêm tốc độ không đổi và phương pháp tích hợp dùng phóng xạ đánh dấu.

ISO 748: 1979, Đo dòng chảy chất lỏng trong kênh hở - Phương pháp tốc độ - diện tích

ISO l070: 1973, Đo dòng chảy chất lỏng trong kênh hở - Phương pháp độ dốc - diện tích.

ISO 5667- l: 1980, Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần l: Hướng dẫn lập các chương trình lấy mẫu.

ISO 5992: 1995 (ISO 5667-2: 1982), Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn kĩ thuật lấy mẫu.

TCVN 5993: 1995 (ISO 5667-3: 1985), Chất lượng nước - Lẫy mẫu - Hướng dẫn bảo quản và xử lí mẫu.

TCVN 5994: 1995 (ISO 5667- 4: 1987), Chất lượng nước – Lấy mẫu - Hướng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo.

TCVN 5981: 1995 (ISO 6107-2: 1989), Chất lượng nước - Từ  vựng - phần 2 ISO 8363: 1986, Đo dòng chảy chất lỏng trong kênh hở - Hướng dẫn chung về chọn phương pháp.

ISO 7828: 1985, Chất lượng nước - Phương pháp lấy mẫu sinh vật - Hướng dẫn lấy mẫu sinh vật đáy không xương sống lớn.

ISO 8265:  1988, Chất lượng nước - Lựa  chọn và  sử dụng các thiết bị lấy m

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5996:1995 (ISO 5667-6: 1990) về chất lượng nước - lấy mẫu - hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối

  • Số hiệu: TCVN5996:1995
  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Ngày ban hành: 01/01/1995
  • Nơi ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 22/11/2024
  • Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực
Tải văn bản