Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
BIA – PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ETANOLA (CỒN)
Lời nói đầu
TCVN 5562-1991 do Trung tâm Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng khu vực 1 biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị và được Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành theo Quyết định số 655/QĐ ngày 30 tháng 10 năm 1991.
BIA
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ETANOLA (CỒN)
Beer
Method of determination of alcohol
Chưng cất một lượng mẫu bia đã cân sẵn để tách etanola ra. Xác định tỷ trọng của dịch cất bằng bình tỷ trọng. Tra bảng tỷ trọng của hỗn hợp etanola-nước để xác định hàm lượng etanola.
Tách CO2 ra khỏi mẫu bia: lắc 250-400 ml bia trong bình tam giác hoặc bình cầu đáy bằng dung tích 1000ml bằng tay hoặc bằng máy lắc, ở to: 30oC – 40oC cho đến khi ngừng tách khí. (Lắc trong khoảng 30-40 phút).
Lọc dịch bia qua giấy lọc định lượng khô, phễu lọc phải đậy kín bằng nắp thủy tinh. Bỏ phần dịch lọc đầu (khoảng 20ml).
3. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất
- Tủ lạnh;
- Máy lắc;
- Cân phân tích có độ chính xác đến 0,0002g;
- Máy điều nhiệt hoặc bếp cách thủy;
- Bình tỷ trọng dung tích 50 ml;
- Nhiệt kế thủy ngân loại 100oC, có vạch chia 0,1oC;
- Bình cầu hoặc bình tam giác 1000 ml;
- Phễu thủy tinh;
- Mặt kính đồng hồ;
- Giấy lọc;
- Bộ chưng cất theo hình vẽ;
- Nước cất theo TCVN 2117-77;
- Cồn tinh chế;
- Cồn etylic, dung dịch 5%;
- Hỗn hợp sunfocromic: 60g kali bicromat hòa tan trong 1000 ml nước cất và 1000ml axit sunfuric đậm đặc.
1. Bình cất dung tích 300 – 500 ml;
2. Bầu bảo hiểm;
3. Ống sinh hàn;
4. Bình hứng 100 cm3
5. Nước làm lạnh;
Hình
4.1. Chuẩn bị bình tỷ trọng.
Bình tỷ trọng đã được rửa cẩn thận bằng hỗn hợp sunfocromic, sau đó rửa nhiều lần bằng nước, rồi tráng bằng cồn hoặc hỗn hợp cồn-ête. Rửa sạch, tráng nước cất, sấy nhẹ bình ở 70o-80oC trong 1 giờ đến khối lượng không đổi. Cân trên cân phân tích.
4.2. Cân vào bình cầu sạch (đã biết khối lượng) 100g bia (sai số ± 0,1g) đã xử lý sơ bộ theo điều 2. Thêm vào khoảng 20ml nước cất. Cho vào bình hứng khoảng 50-10ml nước cất
Kiểm tra độ kín của hệ thống chưng cất và lượng nước làm lạnh.
4.3. Tiến hành chưng cất
Đun nhẹ bình cất (để tránh không cho bọt trào sang bầu bảo hiểm). Tăng nhiệt độ bình cất khi bắt đầu sôi đều. Nhiệt độ của nước làm lạnh ở đầu ra không được vượt quá 25oC. Tiến hành chưng cất với tốc độ đều, cho đến khi thể tích ở bình hứng được khoảng 90ml trong thời gian từ 30-60 phút. Đặt bình hứng trong chậu thủy tinh chứa hỗn hợp nước và đá để làm lạnh.
4.4. Kết thúc chưng cất, tráng rửa đầu cuối ống sinh hàn bằng nước cất và thêm nước vào bình hứng cho vừa đủ 100g.
Nếu khối lượng dịch cất quá 100 g phải tính hệ số hiệu chỉnh theo mục 5.2.
Cân còn lại sau khi chưng cất giữ lại để x
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4716:1989 (ST SEV 3011 - 81) về đồ hộp rau quả - phương pháp xác định hàm lượng etanola
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5563:1991 về bia - xác định hàm lượng cácbon dioxit (CO2) do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5564:1991 về bia - phương pháp xác định độ axit do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5566:1991 về bia - Phương pháp xác định độ màu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6059:1995 về bia - phương pháp xác định độ đắng
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6058:1995 về bia - phương pháp xác định điaxetil và các chất đixeton khác do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6061:1995 về bia – phương pháp xác định độ màu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6059:2009 về Bia - Phương pháp xác định độ đắng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6061:2009 về Bia - Xác định độ màu bằng phương pháp quang phổ
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1051:2009 về Etanola tinh chế - Phương pháp thử
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4716:1989 (ST SEV 3011 - 81) về đồ hộp rau quả - phương pháp xác định hàm lượng etanola
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5563:1991 về bia - xác định hàm lượng cácbon dioxit (CO2) do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5564:1991 về bia - phương pháp xác định độ axit do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5565:1991 về bia - phương pháp xác định hàm lượng chất hòa tan ban đầu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5566:1991 về bia - Phương pháp xác định độ màu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6059:1995 về bia - phương pháp xác định độ đắng
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6058:1995 về bia - phương pháp xác định điaxetil và các chất đixeton khác do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6061:1995 về bia – phương pháp xác định độ màu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6059:2009 về Bia - Phương pháp xác định độ đắng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6061:2009 về Bia - Xác định độ màu bằng phương pháp quang phổ
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5562:2009 về Bia - Xác định hàm lượng etanol
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1051:2009 về Etanola tinh chế - Phương pháp thử
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5562:1991 về bia - phương pháp xác định hàm lượng etanola (cồn) do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN5562:1991
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 30/10/1991
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra