- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6400:1998 (ISO 707 : 1997 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – hướng dẫn lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5960:1995 về chất lượng đất - Lấy mẫu - Hướng dẫn về thu thập, vận chuyển và lưu giữ mẫu đất để đánh giá các quá trình hoạt động của vi sinh vật hiếu khí tại phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
Animal feeding stuffs – Sampling
Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp lấy mẫu để kiểm soát lượng thức ăn chăn nuôi, bao gồm cả thức ăn cho cá, dùng trong thương mại, kỹ thuật và khi có yêu cầu của pháp luật.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các sản phẩm thức ăn cho thú nuôi. Các phương pháp này cũng không áp dụng để lấy mẫu cho các mục đích kiểm tra vi sinh vật. Điều kiện và các yêu cầu lấy mẫu được quy định riêng đối với các loại thức ăn chăn nuôi có bản chất tự nhiên khác nhau.
Đối với các loại thức ăn chăn nuôi nhất định, đã có phương pháp lấy mẫu cụ thể quy định trong các tiêu chuẩn khác. Danh mục các tiêu chuẩn này có thể được tìm thấy trong thư mục tài liệu tham khảo. Khi lấy mẫu các sản phẩm cụ thể thì áp dụng phương pháp lấy mẫu này.
Các phương pháp lấy mẫu để xác định các chất phân bố không đều được mô tả trong phụ lục A.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
2.1.
Chuyến hàng (consignment)
Một lượng quy định của thức ăn chăn nuôi chào hàng, được chuyển đi hoặc được nhận tại một thời điểm.
CHÚ THÍCH: Chuyến hàng có thể gồm một lô hàng hoặc nhiều lô hàng (xem 2.2).
2.2
Lô hàng (lot)
Một lượng xác định của chuyến hàng có các đặc tính đồng nhất.
CHÚ THÍCH: Sự đồng nhất của các đặc tính, ví dụ, có thể do thực tế là các sản phẩm do một nhà cung cấp thường sử dụng cùng một quy trình sản xuất, khi đó việc sản xuất ổn định và các đặc tính riêng tuân thủ sự phân bố chuẩn hoặc gắn với sự phân bố chuẩn (chú ý rằng các tình huống đặc biệt có thể làm tăng quá trình phân chia trong sự phân bố). Do đó, thuật ngữ “lô hàng” ở đây có nghĩa là “lô kiểm tra” trong khi lấy mẫu, nghĩa là số lượng vật liệu hoặc tập hợp các đơn vị (mật độ sản phẩm) mà từ đó mẫu được lấy ra và được kiểm tra. Do đó có thể khác với các thuật ngữ có liên quan, ví dụ như liên quan đến lô hàng trong chuyến hàng.
2.3. Mẫu ban đầu (increment)
Một lượng sản phẩm được lấy tại một thời điểm từ một điểm riêng lẻ trong một lô hàng.
2.4.
Mẫu chung (bulk sample)
Một lượng vật liệu thu được bằng cách gộp và trộn đều tất cả các mẫu ban đầu được lấy từ cùng một lô hàng.
CHÚ THÍCH: Một tập hợp của các mẫu ban đầu khác biệt và dễ nhận biết, được dùng để nghiên cứu riêng rẽ có thể được chỉ rõ là “mẫu tổng thể”.
2.5.
Mẫu rút gọn (reduced sample)
Một phần đại diện của mẫu chung thu được bằng cách chia hoặc giảm liên tục sao cho khối lượng hoặc thể tích thu được xấp xỉ với khối lượng hoặc thể tích của mẫu phòng thử nghiệm.
2.6.
Mẫu phòng thử nghiệm (laboratory sample)
Mẫu đại diện về chất lượng và điều kiện của lô hàng, thu được bằng cách chia mẫu rút gọn và được dùng để phân tích hoặc kiểm tra khác.
CHÚ THÍCH: Đối với mỗi mẫu cần lấy, thì thường lấy ba hoặc bốn mẫu phòng thử nghiệm. Một mẫu dùng để thử nghiệm và ít nhất một mẫu được bảo quản dùng cho mục đích đối chứng. Nếu cần đến nhiều hơn bốn mẫu phòng thử nghiệm thì lượng mẫu rút gọn cần phải tăng lên sao cho có thể đáp ứng được yêu cầu tối thiểu về số lượng cho tất cả mẫu phòng thử nghiệm.
3.1. Lấy mẫu đại diện
Mục đích của việc lấy mẫu đại diện là để thu được một phần nhỏ từ lô hàng sao cho việc xác định các đặc tính bất kỳ của phần nhỏ này sẽ đại diện cho giá trị trung bình đặc trưng của lô hàng.
Từ lô hàng cần lấy mẫu, lấy lặp lại các mẫu ban đầu tại các vị trí riêng lẻ khác nhau trong lô hàng. Các mẫu ban
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 729/QĐ-BKHCN năm 2007 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6400:1998 (ISO 707 : 1997 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – hướng dẫn lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325:1986 về thức ăn chăn nuôi - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4329:1993 về thức ăn chăn nuôi - phương pháp xác định hàm lượng xơ thô
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5282:1990 về thức ăn chăn nuôi - phương pháp xác định hàm lượng metionin
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6952:2001 (ISO 9498:1998) về thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5960:1995 về chất lượng đất - Lấy mẫu - Hướng dẫn về thu thập, vận chuyển và lưu giữ mẫu đất để đánh giá các quá trình hoạt động của vi sinh vật hiếu khí tại phòng thí nghiệm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13052:2021 về Thức ăn chăn nuôi - Lấy mẫu
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002) về thức ăn chăn nuôi - Lấy mẫu
- Số hiệu: TCVN4325:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực