NHIÊN LIỆU - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA
Fuel - Method for the determination of saturated vapor pressure
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định áp suất hơi bão hòa của nhiên liệu mô tơ ở nhiệt độ 380C và theo tỷ lệ thể tích nhiên liệu : không khí bằng 1 : 4.
Hình 1: Bom đựng nhiên liệu | Áp suất hơi bão hòa của nhiên liệu là mức độ bay hơi của chúng trong khi cất giữ, chuyên chở và sử dụng cũng như chất lượng khởi động và khả năng tạo thành các nút hơi của nhiên liệu. - Bom đựng nhiên liệu có kích thước như hình 1. Buồng dưới (1) của bom đựng nhiên liệu cần thử nghiệm, buồng trên (2) là buồng tạo hơi. Bom được nối với áp kế bằng dây cao su có khóa van ở đầu bom; Áp kế thủy ngân hình chữ U có thang độ từ 0 đến 800 mm, giá trị một độ chia là 1 mm; - Bể đựng nước có thể tích đủ lớn sao cho bom nhúng ngập trong nước. Nước dùng để ổn nhiệt phải là nước cất. Nhiệt độ của nước trong bể được giữ không đổi ở 380C bằng bộ ổn nhiệt riêng biệt hoặc bằng que |
đun trực tiếp lắp qua rơ le và nhiệt kế tiếp xúc tự ngắt;
- Nhiệt kế thủy ngân có thang độ từ 0 đến 500C giá trị một độ chia là 0,10C. Nhiệt kế này dùng để đo nhiệt độ nước trong bể;
- Nhiệt kế có thang độ từ -30 đến 600C, giá trị một độ chia là 10C. Nhiệt kế này dùng để đo nhiệt độ trong buồng tạo hơi của bom;
Tất cả hệ thống thiết bị đo áp suất hơi bão hòa được trình bày trên hình 2.
Hình 2
2.1. Mẫu thí nghiệm được lấy theo TCVN 2715-78. Sau khi lấy, chai đựng mẫu phải được nút kín, đổ xi hoặc sơn xapen. Mẫu trung bình được chuẩn bị ngay trước khi làm thí nghiệm. Để tránh sự bay hơi, nhiên liệu đổ qua lại giữa các bình đựng được tiến hành nhờ một nút lie gắn vào miệng bình và hai ống thủy tinh xuyên qua nút. Một ống dài xuống tận sát đáy bình, còn ống kia, phía trong ngang với mặt nút, phía ngoài hơi dài, sao cho khi đổ nhiên liệu vào bình khác, ống thủy tinh này chỉ cách đáy bình ấy khoảng 10 - 20mm.
Mẫu thí nghiệm được giữ ở nhiệt độ dưới 200C trong phòng thí nghiệm.
2.2. Tiến hành kiểm tra độ kín của bom bằng cách nạp đầy không khí vào bom đến áp suất 7.105 Pa và nhúng bom vào nước ngập có khóa van. Trong trường hợp bom bị hở ở các chỗ nối, cần đệm thêm long đen chì vào cho khít.
2.3. Mẫu nhiên liệu thử nghiệm, các bình đựng và dụng cụ để rót, đổ nhiên liệu và buồng chứa nhiên liệu của bom đặt trong tủ lạnh ở nhiệt độ 0 - 40C.
2.4. Dùng nước nóng có nhiệt độ (40 ± 5) 0C rửa sạch mặt trong của buồng tạo hơi và ống dãn cao su từ buồng đến áp kế. Sau đó dùng nước cất tráng lại, đặt bom đứng thẳng, tháo đai ốc cùng khóm van ra và đo nhiệt độ trong lòng buồng. Khi đo nhiệt độ, chú ý cho bầu thủy ngân của nhiệt kế vào ở khoang giữa lòng buồng và không để chạm vào thành bom. Đo xong, lắp chặt đai ốc vào và đóng khóa van lại.
2.5. Dùng nhiên liệu thử nghiệm tráng qua buồng nhiên liệu, sau đó đổ đầy tràn nhiên liệu thử nghiệm vào buồng sau đó lắp buồng tạo hơi vào buồng nhiên liệu và nối ống cao su giữa khóa van với áp kế. Quá trình này phải tiến hành càng nhanh càng tốt.
3.1. Lật ngược bom và lắc thật mạnh, sau đó lại để bom ở vị trí cũ. Động tác này làm đi làm lại vài ba lần. Cuối cùng nhúng bom vào trong bể nước sao cho ngập cả khóa van. Nước trong bể giữ ở nhiệt độ 38 ± 0,3 0C.
3.2. Khi nhúng bom vào nước chú ý đến độ kín của bom. Nếu không thấy các bọt khí xuất hiện ở khóa van và các chỗ nối ở bom thì mở khóa van và sau 5 phút ghi lại giá trị trên áp kế. Nếu bom hở, thí nghiệm lặp lại từ đầu.
3.3. Đóng khóa van lại, lấy bom ra, lật ngược bom và lắc mạnh. Cuối cùng nhúng bom vào nước, mở van và sau 2 phút ghi lại giá trị trên áp kế. Động tác lấy bom ra và bỏ bom vào phải làm thật nhanh để tránh cho bom khỏi bị nguội ngoài không khí.
Quá trình lấy bom ra, lắc, bỏ vào và ghi kết quả phải tiến hành cho đến khi nào mực thủy ngân trên áp kế không thay đổi. Giá trị không đổi ấy của áp kế ký hiệu là Pm.
4.1. Áp suất hơi bão hòa của nhiên liệu t
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 173:1995 (ISO 1171:1981) về nhiên liệu khoáng rắn – xác định hàm lượng tro
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7759:2008 (ASTM D 4176 – 04e1) về Nhiên liệu chưng cất - Xác định nước tự do và tạp chất dạng hạt (phương pháp quan sát bằng mắt thường)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8146:2009 (ASTM D 2274-08) về Nhiên liệu chưng cất - Phương pháp xác định độ ổn định oxy hóa (Phương pháp nhanh)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3180:2007 (ASTM D 4737-04) về Nhiên liệu điêzen - Phương pháp tính toán chỉ số xêtan bằng phương trình bốn biến số
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5689:2005 về Nhiên liệu Điêzen (DO) - Yêu cầu Kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6239:2002 về Nhiên liệu đốt lò (FO) - Yêu cầu Kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7630:2007 (ASTM D 613 - 05) về Nhiên liệu điêzen - Phương pháp xác định trị số xê tan
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6933:2001 (ISO 622 : 1981) về Nhiên liệu khoáng sản rắn - Xác định hàm lượng photpho - Phương pháp so màu khử Molipdophotphat
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6593:2000 (ASTM D 381 – 94) về Nhiên liệu lỏng - Xác định hàm lượng nhựa thực tế - Phương pháp bay hơi
- 1Quyết định 175-QĐ năm 1983 ban hành ba tiêu chuẩn Nhà nước về nhiên liệu, xăng, mỡ đặc do Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 173:1995 (ISO 1171:1981) về nhiên liệu khoáng rắn – xác định hàm lượng tro
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7759:2008 (ASTM D 4176 – 04e1) về Nhiên liệu chưng cất - Xác định nước tự do và tạp chất dạng hạt (phương pháp quan sát bằng mắt thường)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8146:2009 (ASTM D 2274-08) về Nhiên liệu chưng cất - Phương pháp xác định độ ổn định oxy hóa (Phương pháp nhanh)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3180:2007 (ASTM D 4737-04) về Nhiên liệu điêzen - Phương pháp tính toán chỉ số xêtan bằng phương trình bốn biến số
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5689:2005 về Nhiên liệu Điêzen (DO) - Yêu cầu Kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6239:2002 về Nhiên liệu đốt lò (FO) - Yêu cầu Kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7630:2007 (ASTM D 613 - 05) về Nhiên liệu điêzen - Phương pháp xác định trị số xê tan
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6933:2001 (ISO 622 : 1981) về Nhiên liệu khoáng sản rắn - Xác định hàm lượng photpho - Phương pháp so màu khử Molipdophotphat
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6593:2000 (ASTM D 381 – 94) về Nhiên liệu lỏng - Xác định hàm lượng nhựa thực tế - Phương pháp bay hơi
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3790:2008 (ASTM D 5482 - 07) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định áp suất hơi (Phương pháp mini -khí quyển)
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3790:1983 về Nhiên liệu - Phương pháp xác định áp suất hơi bão hoà do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN3790:1983
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 05/06/1983
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực