Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 1454:2007
CHÈ ĐEN - ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN
Black tea - Definition and basic requirements
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các bộ phận của loài thực vật đã được định danh thích hợp cho việc sản xuất chè đen để dùng làm đồ uống và đưa ra các yêu cầu hoá học đối với chè đen, dùng để chỉ ra chè có nguồn gốc sản xuất phù hợp với thực hành sản xuất tốt.
Tiêu chuẩn này cũng quy định các yêu cầu về bao gói, ghi nhãn đối với chè đen đựng trong các vật chứa.
Tiêu chuẩn này không áp dụng đối với chè đen đã khử cafein.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 5613:2007 (lSO 1573:1980), Chè - Xác định sự hao hụt khối lượng ở 103 oC.
TCVN 5610:2007 (lSO 9768:1994), Chè - XáC định hàm lượng chất chiết trong nước.
TCVN 5611:2007 (lSO 1575:1987), Chè - Xác định tro tổng số.
TCVN 5084 (lSO 1576), Chè - Xác định tro tan và tro không tan trong nước.
TCVN 5612:2007 (lSO 1577:1987), Chè - Xác định tro không tan trong axit.
TCVN 5085 (lSO 1578), Chè - Xác định độ kiềm của tro tan trong nước.
TCVN 5609 (lSO 1839), Chè - Lấy mẫu.
TCVN 5086 (lSO 3103), Chè - Chuẩn bị nước pha để thử cảm quan.
TCVN 5103 (lSO 5498), Nông sản thực phẩm - Xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp chung.
TCVN 5087 (lSO 6078), Chè đen - Thuật ngữ và định nghĩa.
lSO 1572, Tea - Preparation of ground sample of known duy matter content (Chè - Chuẩn bị mẫu nghiền đã biết hàm lượng chất khô).
3. Thuật ngữ và định nghĩa
Chè đen (black tea)
Chè thu được bằng cách duy nhất và được chế biến bằng công nghệ được chấp nhận, đặc biệt là làm héo, giữ ẩm, thông gió và sấy khô đọt của các giống Camellia sinensis (L) O. Kuntze được biết là thích hợp để làm đồ uống.
4. Yêu cầu cơ bản
4.1 Yêu cầu chung
Chè không được có vết bẩn và không được chứa tạp chất lạ. Nước pha để đánh giá độ bẩn phải được chuẩn bị theo phương pháp mô tả trong TCVN 5086 (lSO 3103). Việc đánh giá phải được nêu trong báo cáo thử nghiệm, sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN 5087 (lSO 6078).
4.2 Yêu cầu hoá học
4.2.1 Chè phải đáp ứng các yêu cầu nêu trong Bảng 1, tất cả các con số được biểu thị theo sản phẩm đã sấy ở 103 oC 2 oC bằng phương pháp mô tả trong lSO 1572.
4.2.2 Không có giới hạn nào quy định đối với "độ ẩm" của chè thu được. Nếu cần, có thể xác đmh hao hụt khối lượng thực của mẫu ở 103 oC và kết quả được ghi lại trong báo cáo thử nghiệm. Trong trường hợp đó, cần xác định theo phương pháp mô tả trong TCVN 5613:2007 (lSO 1573:1980).
Bảng 1 – Yêu cầu hoá học đối với chè đen
Đặc trưng | Yêu cầu | Phương pháp thử nghiệm |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1457:1983 về chè đen, chè xanh - bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 10TCN 529:2002 về chè đen - Xác định các chỉ tiêu cảm quan bằng phương pháp cho điểm (từ 2,25 đến 3,75 điểm) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1454:1983 về Chè đen - Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 1Quyết định 3127/QĐ-BKHCN năm 2007 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia về chè do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1457:1983 về chè đen, chè xanh - bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1454:1993 về chè đen rời do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5085:1990 (ISO 1578 - 1975)
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5086:1990 (ISO 3103:1980)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5087:1990 (ISO 6078-1982)
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5609:2007 (ISO 1839:1980) về chè - lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5610:2007 (lSO 9768:1994) về chè - xác định hàm lượng chất chiết trong nước
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5611:2007 (ISO 1575:1987) về chè - xác định tro tổng số
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5612:2007 (ISO 1577:1987) về chè - xác định tro không tan trong axit
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5613:2007 (ISO 1573:1980) về chè - xác định hao hụt khối lượng ở 103oC
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5103:1990 ( ISO 5498-1981) về nông sản thực phẩm - xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp chung do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn ngành 10TCN 529:2002 về chè đen - Xác định các chỉ tiêu cảm quan bằng phương pháp cho điểm (từ 2,25 đến 3,75 điểm) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5684:2003 về An toàn cháy các công trình dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Yêu cầu chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1454:1983 về Chè đen - Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1454:2013 (ISO 3720:2011) về Chè đen - Định nghĩa và các yêu cầu cơ bản
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1454:2007 về chè đen - định nghĩa và các yêu cầu cơ bản
- Số hiệu: TCVN1454:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 26/12/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra