Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - CÁC YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Road traffic safety management systems - Requirements with guidance for use
Lời nói đầu
TCVN ISO 39001:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 39001:2012
TCVN ISO 39001:2014 (ISO 39001:2012) do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
An toàn giao thông đường bộ là một vấn đề toàn cầu. Hằng năm, có khoảng 1,3 triệu người chết và 20 đến 50 triệu người bị thương trên đường bộ và các con số này ngày càng tăng lên. Tác động đối với kinh tế xã hội và sức khỏe là rất lớn.
Tiêu chuẩn này đưa ra công cụ giúp các tổ chức giảm bớt và cuối cùng là loại bỏ rủi ro tử vong và thương tật nặng liên quan đến tai nạn giao thông đường bộ. Mục tiêu này có thể đạt được thông qua việc sử dụng hiệu quả hơn chi phí của hệ thống giao thông đường bộ.
Tiêu chuẩn này nhận diện các yếu tố thực hành tốt quản lý an toàn giao thông đường bộ, giúp tổ chức đạt được kết quả mong muốn của mình về an toàn giao thông đường bộ.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho các tổ chức công, tư có tương tác với hệ thống giao thông đường bộ. Tiêu chuẩn cũng có thể được sử dụng bởi các bên nội bộ và bên ngoài tổ chức, gồm cả các tổ chức chứng nhận, để đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầu của tổ chức.
Kinh nghiệm trên thế giới chỉ ra rằng có thể giảm mạnh tử vong và thương tật nặng thông qua việc chấp nhận phương pháp tiếp cận Hệ thống An toàn toàn diện cho an toàn giao thông đường bộ. Việc này bao gồm sự tập trung một cách rõ ràng, minh bạch vào kết quả an toàn giao thông đường bộ và các hành động dựa trên bằng chứng, được hỗ trợ bởi năng lực quản lý của tổ chức.
Nhà nước không thể một mình làm giảm được tử vong và thương tật. Các tổ chức ở mọi loại hình và quy mô, cũng như từng người sử dụng đường bộ đều có vai trò nhất định. Khi áp dụng tiêu chuẩn này, tổ chức cần có khả năng đạt được:
- các kết quả an toàn giao thông đường bộ ở mức cao hơn mức có thể đạt được nhờ việc tuân thủ luật và tiêu chuẩn; và
- các mục tiêu của chính tổ chức, đồng thời đóng góp vào việc đạt được mục tiêu của xã hội.
Hệ thống quản lý quy định trong tiêu chuẩn này hướng tổ chức chú trọng vào mục tiêu và chỉ tiêu an toàn giao thông đường bộ và hướng dẫn hoạch định các hoạt động để thực hiện những mục đích này thông qua vận dụng phương pháp tiếp cận Hệ thống An toàn cho an toàn giao thông đường bộ. Phụ lục B mô tả các loại kết quả an toàn giao thông đường bộ, phương pháp tiếp cận Hệ thống An toàn và khuôn khổ thực hành tốt quản lý an toàn giao thông đường bộ, cũng như chỉ rõ cách thức chúng được hài hòa thống nhất với tiêu chuẩn này.
Phụ lục A đưa ra hướng dẫn về việc áp dụng tiêu chuẩn này.
Hệ thống quản lý an toàn giao thông đường bộ có thể được tích hợp hoặc tạo sự tương thích với các hệ thống quản lý khác (xem thêm Phụ lục C) và với các quá trình của tổ chức.
Tiêu chuẩn này khuyến khích sử dụng phương pháp tiếp cận theo quá trình lặp lại (hoạch định, thực hiện, kiểm tra, hành động), hướng dẫn tổ chức mang lại các kết quả an toàn giao thông đường bộ.
HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - CÁC YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Road traffic safety managemen
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000 : 2005) về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 19011:2003 về hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO/IEC 17021:2011 (ISO/IEC 17021:2011) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 28000:2013 (ISO 28000:2007) về Quy định đối với hệ thống quản lý an toàn chuỗi cung ứng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12587:2019 về Trang thiết bị an toàn giao thông đường bộ - Trụ tiêu dẻo phân làn - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12586:2019 về Trang thiết bị an toàn giao thông đường bộ - Tấm chống chói - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12585:2019 về Trang thiết bị an toàn giao thông đường bộ - Thiết bị dẫn hướng và tấm phản quang - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13599-1:2022 (ISO 15784-1:2008) về Hệ thống giao thông thông minh (ITS) - Trao đổi dữ liệu với các mô đun giao tiếp bên đường - Phần 1: Nguyên tắc chung và khung tài liệu cho các hồ sơ ứng dụng
- 1Quyết định 3665/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000 : 2005) về hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000 : 2005) về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14004:2005 (ISO 14004: 2004) về hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 19011:2003 về hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:2008 (ISO 9001 : 2008) về hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2013 (ISO 19011 : 2011) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 31000:2011 về Quản lý rủi ro – Nguyên tắc và hướng dẫn
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO/IEC 17021:2011 (ISO/IEC 17021:2011) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2010 (ISO 14001:2004/Cor.1:2009) về Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9788:2013 (ISO GUIDE 73 : 2009) về Quản lý rủi ro – Từ vựng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 16949:2011 (ISO/TS 16949:2009) về Hệ thống quản lý chất lượng - Yêu cầu cụ thể đối với việc áp dụng TCVN ISO 9001:2008 cho các tổ chức sản xuất ô tô và phụ tùng liên quan
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 28000:2013 (ISO 28000:2007) về Quy định đối với hệ thống quản lý an toàn chuỗi cung ứng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12587:2019 về Trang thiết bị an toàn giao thông đường bộ - Trụ tiêu dẻo phân làn - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12586:2019 về Trang thiết bị an toàn giao thông đường bộ - Tấm chống chói - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12585:2019 về Trang thiết bị an toàn giao thông đường bộ - Thiết bị dẫn hướng và tấm phản quang - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13599-1:2022 (ISO 15784-1:2008) về Hệ thống giao thông thông minh (ITS) - Trao đổi dữ liệu với các mô đun giao tiếp bên đường - Phần 1: Nguyên tắc chung và khung tài liệu cho các hồ sơ ứng dụng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 39001:2014 (ISO 39001:2012) về Hệ thống quản lý an toàn giao thông đường bộ - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- Số hiệu: TCVNISO39001:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra