Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TINH DẦU - PHÂN TÍCH BẰNG SẮC KÝ KHÍ TRÊN CỘT MAO QUẢN - PHƯƠNG PHÁP CHUNG
Essential oils - Analysis by gas chromatography on capillary columns - General method
Lời nói đầu
TCVN 9653:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 7609:1985;
TCVN 9653:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Phần mô tả đối với các phương pháp phân tích bằng sắc ký khí rất dài, do đó một mặt cần thiết lập các phương pháp chung, trong đó đưa ra các thông tin chi tiết về tất cả các thông số chung, thiết bị, dụng cụ, sản phẩm, phương pháp, công thức v.v… và mặt khác xây dựng các tiêu chuẩn có thông tin ngắn gọn về phương pháp xác định các thành phần cụ thể trong tinh dầu, trong đó đưa ra các điều kiện thao tác cụ thể.
Các tiêu chuẩn cụ thể sẽ viện dẫn đến tiêu chuẩn này đối với phép phân tích trên cột mao quản hoặc viện dẫn đến TCVN 9652 (ISO 7359) đối với phép phân tích sắc ký trên cột nhồi.
TINH DẦU - PHÂN TÍCH BẰNG SẮC KÝ KHÍ TRÊN CỘT MAO QUẢN - PHƯƠNG PHÁP CHUNG
Essential oils - Analysis by gas chromatography on capillary columns - General method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chung để xác định hàm lượng của thành phần đặc trưng và/hoặc nghiên cứu các đặc tính của tinh dầu bằng phân tích sắc ký khí trên cột mao quản.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 8443 (ISO 356), Tinh dầu - Chuẩn bị mẫu thử.
TCVN 9652 (ISO 7359), Tinh dầu - Phân tích bằng sắc ký khí trên cột nhồi - Phương pháp chung
Phân tích một lượng nhỏ1) tinh dầu bằng sắc ký khí trên cột có đường kính nhỏ và dài, thành trong của cột đã được phủ trước đó bằng pha tĩnh quy định hoặc bằng chất nền (cột được phủ bên trong bằng chất nền) trong các điều kiện quy định.
Nhận biết các thành phần khác nhau dựa vào các chỉ số lưu của chúng, nếu cần.
Định lượng các thành phần đặc trưng bằng cách đo các diện tích pic.
Trong quá trình phân tích, chỉ sử dụng thuốc thử loại tinh khiết phân tích và các sản phẩm mới được chưng cất, trừ khi có quy định khác.
4.1. Khí mang: hydro2), heli hoặc nitơ, phù hợp với kiểu detector được sử dụng. Nếu sử dụng detector có yêu cầu khí mang khác các loại khí nêu trên thì phải có quy định cho loại khí đó.
4.1.1. Khí phụ trợ: các loại khí thích hợp với detector được sử dụng. Đối với detector ion hóa ngọn lửa thì không khí và hydro phải có độ tinh khiết cao.
4.2. Sản phẩm dùng để kiểm tra độ trơ hóa học của cột: linalyl axetat, có độ tinh khiết ít nhất là 98%.
4.3. Sản phẩm dùng để kiểm tra hiệu quả của cột3).
4.3.1. Linalol, có độ tinh khiết ít nhất là 99 % xác định được bằng sắc ký.
4.3.2. Metan, có độ tinh khiết ít nhất là 99 % xác định được bằng sắc ký.
4.4. Chất chuẩn, tương ứng với thành phần cần xác định hoặc cần phát hiện. Chất chuẩn được xác định rõ trong từng tiêu chuẩn tương ứng.
<Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 189:1993 về tinh dầu - phương pháp thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6028-2:2008 (ISO 3033-2:2005) về Tinh dầu bạc hà - Phần 2: Tinh dầu chưng cất lại, loài Trung Quốc (80% và 60%) (Mentha viridis L. var. crispa Benth.)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6029:2008 (ISO 3216:1997) về Tinh dầu quế loài Trung Quốc (Cinnamomum aromaticum Nees, syn. Cinnamomum cassia Nees ex Blume)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1869:2008 (ISO 3475 : 2002) về Tinh dầu hồi (Pimpinella anisum L.)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6028-3:2008 (ISO 3033-3:2005) về tinh dầu bạc hà - Phần 3: Tinh dầu chưng cất lại, loài Ấn Độ (Mentha Spicata L.)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6028-4:2008 (ISO 3033-4:2005) về Tinh dầu bạc hà - Phần 4: Giống Xcốt-len (Mentha x gracilis Sole)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6028-1:2008 (ISO 3033-1:2005) về Tinh dầu bạc hà - Phần 1: Loài nguyên sản (Mentha spicata L.)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6030:2008 (ISO 4718 : 2004) về Tinh dầu cỏ chanh [Cymbopogon flexuosus (Nees ex Steudel) J.F. Watson]
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6031:2008 (ISO 3519 : 2005) về Tinh dầu chanh chưng cất, loài Mê hi cô [Citrus aurantifolia (Christm.) Swingle]
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1869:1976 về Tinh dầu hồi - Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9650:2013 (ISO/TR 210:1999) về Tinh dầu - Nguyên tắc chung về bao gói, điều kiện đóng gói và bảo quản
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9651:2013 (ISO/TR 211:1999) về Tinh dầu - Nguyên tắc chung về ghi nhãn và đóng dấu bao bì
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9656:2013 (ISO 8432 : 1987) về Tinh dầu - Phân tích bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao - Phương pháp chung
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9657:2013 (ISO/TR 21092:2004) về Tinh dầu - Mã số đặc trưng
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8445:2010 (ISO 280:1998) về Tinh dầu - Xác định chỉ số khúc xạ
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8454:2010 (ISO 3794 : 1976)về Tinh dầu (chứa các rượu bậc ba) - Tính hàm lượng rượu tự do bằng cách xác định trị số este sau khi axetyl hóa
- 1Quyết định 778/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 189:1993 về tinh dầu - phương pháp thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6028-2:2008 (ISO 3033-2:2005) về Tinh dầu bạc hà - Phần 2: Tinh dầu chưng cất lại, loài Trung Quốc (80% và 60%) (Mentha viridis L. var. crispa Benth.)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6029:2008 (ISO 3216:1997) về Tinh dầu quế loài Trung Quốc (Cinnamomum aromaticum Nees, syn. Cinnamomum cassia Nees ex Blume)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1869:2008 (ISO 3475 : 2002) về Tinh dầu hồi (Pimpinella anisum L.)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6028-3:2008 (ISO 3033-3:2005) về tinh dầu bạc hà - Phần 3: Tinh dầu chưng cất lại, loài Ấn Độ (Mentha Spicata L.)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6028-4:2008 (ISO 3033-4:2005) về Tinh dầu bạc hà - Phần 4: Giống Xcốt-len (Mentha x gracilis Sole)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6028-1:2008 (ISO 3033-1:2005) về Tinh dầu bạc hà - Phần 1: Loài nguyên sản (Mentha spicata L.)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6030:2008 (ISO 4718 : 2004) về Tinh dầu cỏ chanh [Cymbopogon flexuosus (Nees ex Steudel) J.F. Watson]
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6031:2008 (ISO 3519 : 2005) về Tinh dầu chanh chưng cất, loài Mê hi cô [Citrus aurantifolia (Christm.) Swingle]
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1869:1976 về Tinh dầu hồi - Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9650:2013 (ISO/TR 210:1999) về Tinh dầu - Nguyên tắc chung về bao gói, điều kiện đóng gói và bảo quản
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9651:2013 (ISO/TR 211:1999) về Tinh dầu - Nguyên tắc chung về ghi nhãn và đóng dấu bao bì
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9656:2013 (ISO 8432 : 1987) về Tinh dầu - Phân tích bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao - Phương pháp chung
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9657:2013 (ISO/TR 21092:2004) về Tinh dầu - Mã số đặc trưng
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN8443:2010 (ISO 356 : 1996) về Tinh dầu - Chuẩn bị mẫu thử
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8445:2010 (ISO 280:1998) về Tinh dầu - Xác định chỉ số khúc xạ
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8454:2010 (ISO 3794 : 1976)về Tinh dầu (chứa các rượu bậc ba) - Tính hàm lượng rượu tự do bằng cách xác định trị số este sau khi axetyl hóa
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9653:2013 (ISO 7609:1985) về Tinh dầu - Phân tích bằng sắc ký khí trên cột mao quản - Phương pháp chung
- Số hiệu: TCVN9653:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra