Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Paddy
Lời nói đầu
TCVN 8370 : 2010 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn 10TC-02 Ngũ cốc và đậu đỗ (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THÓC TẺ
Paddy
Tiêu chuẩn này áp dụng cho thóc tẻ thuộc loài Oryza sativa L. được dùng để chế biến thức ăn cho người.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 5643 : 1999, Gạo - Thuật ngữ và định nghĩa
ISO 712, Cereals and cereal products - Determination of moisture content - Routine reference method (Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Xác định độ ẩm - Phương pháp thường quy)
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ, định nghĩa nêu trong TCVN 5643 : 1999 và các thuật ngữ định nghĩa sau đây:
3.1
Độ ẩm (moisture content)
Lượng nước và các chất dễ bay hơi có trong thóc, tính bằng phần trăm theo khối lượng, được xác định theo phương pháp quy định trong ISO 712 bằng cách sấy mẫu ở nhiệt độ (130 ± 3) oC trong thời gian (120 ± 5) min.
3.2
Tạp chất (impurities)
Những vật chất không phải là thóc gạo, bao gồm tạp chất hữu cơ (trấu, mảnh rơm, rác, xác côn trùng, hạt hư hỏng hoàn toàn, hạt cây trồng khác, cỏ dại…), tạp chất vô cơ (đất, cát, đá, sỏi, mảnh kim loại…) và toàn bộ phần lọt qua sàng có kích thước lỗ 1,6 mm x 20,0 mm.
4.1 Phân loại theo kích thước và dạng hạt
4.1.1 Thóc tẻ được phân thành 3 loại theo chiều dài của hạt gạo lật theo quy định trong Bảng 1.
Bảng 1 - Phân lo
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 10TCN 136:1990 về thóc
- 2Tiêu chuẩn ngành TCN 03:2004 về thóc bảo quản đổ rời - Phương pháp xác định mức độ nhiễm côn trùng do Bộ Tài chính ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành TCN 04:2004 về thóc dự trữ Quốc gia - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Tài chính ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành TCN 12: 2007 về thóc đổ rời trong điều kiện áp suất thấp – Quy phạm bảo quản dự trữ quốc gia do Bộ Tài chính ban hành
- 1Quyết định 2093/QĐ-BKHCN năm 2010 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Quyết định 4147/QĐ-BKHCN năm 2019 hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 136:1990 về thóc
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7983:2008 về gạo – xác định tỷ lệ thu hồi tiềm năng từ thóc và từ gạo lật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:2008 (ISO 13690:1999) về ngũ cốc, đậu đỗ và sản phẩm nghiền - lấy mẫu từ khối hàng tĩnh
- 6Tiêu chuẩn ngành TCN 03:2004 về thóc bảo quản đổ rời - Phương pháp xác định mức độ nhiễm côn trùng do Bộ Tài chính ban hành
- 7Tiêu chuẩn ngành TCN 04:2004 về thóc dự trữ Quốc gia - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Tài chính ban hành
- 8Tiêu chuẩn ngành TCN 12: 2007 về thóc đổ rời trong điều kiện áp suất thấp – Quy phạm bảo quản dự trữ quốc gia do Bộ Tài chính ban hành
- 9Tiêu chuẩn ngành 10TCN 592:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Thóc tẻ - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5643:1999 về Gạo - Thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8370:2018 về Thóc tẻ