Rice – Terms and definitions
Lời nói đầu
TCVN 5643 : 1999 thay thế TCVN 5643 : 1992;
TCVN 5643 : 1999 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F1 Ngũ cốc biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành theo QĐ số 2141/1999/QĐ-BKHCNMT ngày 10 tháng 12 năm 1999.
Bản Tiêu chuẩn Việt Nam bằng tiếng Anh chỉ dùng để tham khảo. Bản Tiêu chuẩn Việt Nam bằng tiếng Việt là bản chính thức.
These versions of Vietnam standards give the equivalent item and meaning in English language. However, only the item and their meaning in Vietnam language can be considered as Vietnam standard.
GẠO – THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Rice – Terms and definitions
Tiêu chuẩn này quy định các thuật ngữ và định nghĩa chính liên quan đến gạo.
Tiêu chuẩn bao gồm các phần: khái niệm chung, kích thước, mức xát và chỉ tiêu chất lượng của gạo.
Thuật ngữ | Định nghĩa | |
General conception |
| |
2.1 | Thóc Paddy | Hạt lúa chưa được bóc vỏ trấu |
2.2 | Gạo Rice | Phần còn lại của hạt thóc thuộc các giống lúa (Oryza sativa.L) sau khi đã tách bỏ vỏ trấu, tách một phần hay toàn bộ cám và phôi. |
2.3 | Gạo lật (gạo lức) Husked rice (brown rice, cargo rice) | Phần còn lại của thóc sau khi đã tách bỏ hết vỏ trấu. |
2.4 | Gạo trắng (gạo xát) White rice (milled rice) | Phần còn lại của gạo lật sau khi tách bỏ một phần hoặc toàn bộ cám và phôi. |
2.5 | Gạo nếp Glutinous rice (waxy rice) | Gạo thuộc giống lúa Oryza sativa L glutinoza có nội nhũ trắng đục hoàn toàn; có mùi, vị đặc trưng, khi nấu chín, hạt cơm dẻo, dính với nhau có màu trắng trong; thành phần tinh bột hầu hết là amylopectin. |
2.6 | Gạo thơm Aromatic rice | Gạo có hương thơm đặc trưng. |
2.7 | Gạo đồ Parboiled rice | Gạo được chế biến từ thóc đồ, gạo lật đồ, do đó tinh bột được hồ hóa hoàn toàn, sau đó được sấy khô. |
2.8 | Gạo mốc Muddy rice | Gạo bị nhiễm nấm mốc, có thể đánh giá được bằng cảm quan. |
2.9 | Gạo bẩn Dirty apparent rice |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5716:1993 về gạo - phương pháp xác định hàm lượng amyloza do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8369:2010 về Gạo trắng – Xác định độ bền gel
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8372:2010 về Gạo trắng – Xác định tỷ lệ trắng trong, trắng bạc và độ trắng bạc
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8373:2010 về Gạo trắng – Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5716-1:2017 (ISO 6647-1:2015) về Gạo - Xác định hàm lượng amylose - Phần 1: Phương pháp chuẩn
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5716:1993 về gạo - phương pháp xác định hàm lượng amyloza do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8369:2010 về Gạo trắng – Xác định độ bền gel
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8372:2010 về Gạo trắng – Xác định tỷ lệ trắng trong, trắng bạc và độ trắng bạc
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8373:2010 về Gạo trắng – Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5716-1:2017 (ISO 6647-1:2015) về Gạo - Xác định hàm lượng amylose - Phần 1: Phương pháp chuẩn
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5643:1999 về Gạo - Thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN5643:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 10/12/1999
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực