Tiêu chuẩn này thay thế 26 TCN 09-86 và 26 TCN 10-86, quy định yêu cầu kỹ thuật và phương pháp xác định các chỉ tiêu kỹ thuật đối với thóc được sản xuất và tiêu dùng trong cả nước.
1.1. Thóc hoặc lúa (paddy) là hạt còn nguyên vẹn vỏ trấu bao bọc hạt gạo lật.
1.2. Trấu (husk) là lớp vỏ cứng bên ngoài hạt thóc bao bọc hạt gạo lật.
1.3. Gạo lật hoặc gạo lứt (brown rice) là hạt thóc đã tách toàn bộ vỏ trấu.
1.4. Tạp chất (foreign matters) là tất cả những chất không phải là thóc lẫn vào thóc. Tạp chất được chia thành 2 loại.
1.4.1. Tạp chất vô cơ: Đất, cát, sạn, đá, mảnh kim loại v.v…
1.4.2. Tạp chất hữu cơ: Rơm, rạ, hạt cỏ, thóc lép, mảnh gạo lật lọt sàng 2mm.
1.5. Lẫn loại (contrasting type) là những hạt khác giống hoặc khác về kích thước hình dạng hạt so với hạt tiêu chuẩn.
1.6. Hạt trắng bạc (chalky kernels, chalkiness of grain) là những hạt mà nội nhũ có từ 1/2 thể tích trở lên có màu trắng như phấn gồm: Hạt bạc bụng (white belly), hạt bạc lưng (white back), hạt bạc lòng (white center). Thóc nếp và một số giống lai đặc sản không tính vào loại hạt trắng bạc.
1.7. Hạt biến vàng (yellow kernels) là những hạt mà một phần hoặc toàn bộ nội nhũ chuyển sang màu vàng nhạt hoặc vàng nâu, khác với màu tự nhiên của nó.
1.8. Hạt không hoàn thiện là những hạt mà nội nhũ mới đạt 40 đến 70% thể tích bao gồm các hạt xanh non (green kernels) và hạt lửng (slirivelled kernels).
1.9. Hạt bị hư hỏng (damaged kernels) là những hạt mà nội nhũ bị hư hỏng do nước, nấm mốc, mọt, hoặc bị nhiễm sâu bệnh, chúng bao gồm: hạt mọc mầm, hạt mục, hạt bị mọt đục, hạt bị nhiễm sâu bệnh ngoài đồng.
1.10. Hạt đỏ (red kernels) là những hạt mà lớp vỏ ngoài nội nhũ có màu đỏ hoặc nâu đỏ.
2.1. Thóc được phân thành 4 loại dạng hạt theo một trong hai cách sau:
- Phân loại theo số đo chiều dài hạt gạo lật (bảng 1a).
Bảng 1a
Dạng hạt | Chiều dài (mm) |
- Rất dài - Dài - Trung bình - Ngắn | Trên 7,50 Từ 6,61 đến 7,50 Từ 5,51 đến 6,60 Dưới 5.51 |
- Phân loại theo tỷ số chiều dài/chiều rộng hạt gạo lật (bảng 1b)
Bảng 1b
Dạng hạt | Tỷ số dài/rộng |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5845:1994 về máy xay xát thóc gạo - phương pháp thử
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 14:2011/BTC về dự trữ nhà nước đối với thóc do Bộ Tài chính ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2010/BTC về dự trữ nhà nước đối với thóc bảo quản thoáng do Bộ Tài chính ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 592:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Thóc tẻ - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8370:2010 về Thóc tẻ
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5845:1994 về máy xay xát thóc gạo - phương pháp thử
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 14:2011/BTC về dự trữ nhà nước đối với thóc do Bộ Tài chính ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2010/BTC về dự trữ nhà nước đối với thóc bảo quản thoáng do Bộ Tài chính ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 592:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Thóc tẻ - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8370:2010 về Thóc tẻ
Tiêu chuẩn ngành 10TCN 136:1990 về thóc
- Số hiệu: 10TCN136:1990
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 01/01/1990
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định