- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1643:1992 về gạo - phương pháp thử do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5645:1992 về gạo - phương pháp xác định mức xát do Ủy ban Khoa học và Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4733:1989 về gạo - yêu cầu vệ sinh do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5386:1991 về máy xay xát thóc gạo - yêu cầu kỹ thuật chung do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3620:1992 về máy điện quay - Yêu cầu an toàn do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5745:1993 về máy xay xát thóc gạo - Yêu cầu an toàn chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5128:1990 về Thiết bị đo rung - Thuật ngữ và định nghĩa
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
MÁY XAY XÁT THÓC GẠO - PHƯƠNG PHÁP THỬ
Rice miling machines – Test methods
1. Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử các yêu cầu kỹ thuật và an toàn đối với máy xay xát thóc gạo có năng suất tính theo khối lượng thóc không lớn hơn 1,0 T/h dùng quả lô xay xát chế tạo bằng gang hoặc cao su, phù hợp với TCVN 5386 – 1991 (Máy xay xát thóc gạo. Yêu cầu kỹ thuật chung) và TCVN 5745 – 1993 (Máy xay xát thóc gạo. Yêu cầu an toàn chung).
Tiến hành lấy mẫu thử theo quy định ở các điều 2.1, 2.2 và 2.4 của TCVN 5386-1991 (Máy xay xát thóc gạo. Yêu cầu kỹ thuật chung).
3.1. Kiểm tra tính đồng bộ của máy bằng mắt thường.
3.2. Chất lượng bề mặt của mối hàn được kiểm tra bằng mắt thường.
3.3. Chất lượng bề mặt, độ chính xác ren và biện pháp phòng sự nới lỏng của các mối ghép ren được kiểm tra bằng mắt thường hoặc bằng dụng cụ đo ren hay bằng chìa vặn đo lực.
3.4. Đánh giá chất lượng sơn bằng mắt thường.
3.5. Chất lượng chế tạo các chi tiết đúc quan trọng như thân máy, nắp máy, quả lô, vít tải… trước hết phải được kiểm tra quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp, sau đó tiến hành đo đạc so sánh với mẫu hoặc chuẩn với những quy định kỹ thuật và trong trường hợp cần thiết thì đưa kiểm tra ở phòng thí nghiệm về vật liệu. Thí dụ kiểm tra vết nứt bằng phương pháp từ tính.
3.6. Dùng tay thử kiểm tra sự hoạt động dễ dàng của các bộ phận điều chỉnh như: điều chỉnh khe hở giữa hai quả lô, điều chỉnh mức xát trắng gạo, cửa xuống thóc, cửa xuống gạo…
3.7. Kiểm tra độ quay trơn của quả lô, của trục hệ thống quạt bằng tay. Khi quay phải theo dõi đánh giá mức độ cong vênh và chạm vỏ của cánh quạt.
3.8. Kiểm tra độ đồng tâm của trục máy và trục động lực bằng bộ kim chỉ hoặc đồng hồ so.
3.9. Kiểm tra độ đồng phẳng của các bánh đai truyền động bằng thước thẳng.
3.10. Thử an toàn buồng xát bằng cách: trước hết cho máy làm việc ở chế độ định mức (số vòng quay, lượng thóc cung cấp và gạo thu hồi) sau đó điều chỉnh áp lực buồng xát đạt mức lớn nhất có thể và theo dõi máy làm việc ở mức áp lực đó trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 phút.
3.11. Tiến hành đo độ ồn của máy theo TCVN 3150 – 1979 (Các phương pháp xác định các đặc tính ồn của máy).
3.12. Đo độ rung
3.12.1. Đo độ rung nền lắp đặt máy bằng thiết bị đo rung theo điều 5 của TCVN 5128-1990 (Thiết bị đo rung. Thuật ngữ và định nghĩa). Thiết bị đo rung phải phù hợp để đo được trị số bình phương trung bình của thông số rung và xác định đặc tính rung theo tiêu chuẩn hiện hành.
3.12.2. Nếu máy liên hợp với động cơ điện thì tiến hành đo khi máy làm việc với tải trọng và vòng quay định mức.
Nếu máy liên hợp với động cơ đốt trong thì tiến hành đo khi máy làm việc với tải trọng định mức và số vòng quay của động cơ thay đổi từ số vòng quay định mức đến số vòng quay thấp hơn định mức là 20%.
3.12.3. Tiến hành đo theo hai hướng thẳng góc với nhau: thẳng đứng và ngang ở vị trí công nhân vận hành máy. Ở mỗi chế độ vòng quay của động cơ tiến hành đo 3 lần.
3.12.4. Thời gian đo: Với tần số từ 5,5 đến 22 Hz – ít nhất là 5 giây. Với tần số trên 22 Hz – ít nhất là 5 giây. Độ rung trung bình của nền lắp đặt máy được xác định là trung bình cộng của các giá trị đo.
3.13. Trong quá trình máy làm việc phải theo dõi kiểm tra biện pháp phòng ngừa bụi cám và bổi trấu thải ra phòng máy. Nồng độ bụi của không khí ở trong phòng máy được xác định bằng cách sử dụng thiết bị
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 2844/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1643:1992 về gạo - phương pháp thử do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5645:1992 về gạo - phương pháp xác định mức xát do Ủy ban Khoa học và Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 136:1990 về thóc
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4733:1989 về gạo - yêu cầu vệ sinh do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5386:1991 về máy xay xát thóc gạo - yêu cầu kỹ thuật chung do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7021:2002 (ISO 3971:1977)
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3620:1992 về máy điện quay - Yêu cầu an toàn do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5745:1993 về máy xay xát thóc gạo - Yêu cầu an toàn chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-134:2013/BNNPTNT về cơ sở xay, xát thóc gạo do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5128:1990 về Thiết bị đo rung - Thuật ngữ và định nghĩa
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 268:1986 về Máy xay công xôn – Kích thước cơ bản
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5845:1994 về máy xay xát thóc gạo - phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN5845:1994
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1994
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực