Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TCVN 5128:1990
THIẾT BỊ ĐO RUNG - THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Vibrometers - Terms and definitions
Lời nói đầu
TCVN 5128:1990 do Viện nghiên cứu máy - Bộ Cơ khí và Luyện kim biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt, Ủy ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này đã được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại Khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a, Điều 6, Nghị định số 127/2007/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
THIẾT BỊ ĐO RUNG - THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Vibrometers - Terms and definitions
Tiêu chuẩn này quy định những thuật ngữ và định nghĩa cơ bản thuộc lĩnh vực thiết bị đo rung, được áp dụng trong khoa học, kỹ thuật và sản xuất.
Thuật ngữ | Định nghĩa |
Những khái niệm chung | |
1. Thông số rung | Đại lượng vật lý đặc trưng cho dao động cơ học của vật rắn. Chú thích: 1) Thông số rung thẳng bao gồm: chuyển dịch, vận tốc, gia tốc, lực, công suất. Thông số rung quay bao gồm: góc quay, vận tốc góc, gia tốc góc, mô men lực. Thông số chung cho cả hai loại trên bao gồm: pha, tần số, hệ số méo phi tuyến. 2) Những giá trị thông số rung được đo là giá trị tức thời, giá trị cực đại (đỉnh), giá trị hiệu dụng và giá trị trung bình. |
2. Thiết bị đo rung. | Khí cụ hoặc máy được dùng để đo thông số rung. |
3 Bộ biến đổi đo rung. (Đát trích rung) | Bộ biến đổi đo, dùng để chuyển đổi tín hiệu thông tin đo được thành giá trị thông số rung phải đo. Chú thích: Tùy thuộc hệ quy chiếu của vật rắn được lập để xác định vị trí của các vật thể chuyển động khác, bộ biến đổi rung được chia thành bộ biến đổi rung có tọa độ cố định (hệ quy chiếu cố định) và bộ biến đổi rung tác động quán |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6964-1:2001 (ISO 2631-1 : 1997) về Rung động và chấn động cơ học - Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung toàn thân - Phần 1: Yêu cầu chung
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9076:2011 (ISO 14695:2003) về Quạt công nghiệp - Phương pháp đo rung của quạt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8628:2010 (ISO 15261 : 2004) về Rung động và chấn động - Các hệ thống tạo rung động và chấn động - Từ vựng
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2922/QĐ-BKHCN năm 2008 tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6964-1:2001 (ISO 2631-1 : 1997) về Rung động và chấn động cơ học - Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung toàn thân - Phần 1: Yêu cầu chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9076:2011 (ISO 14695:2003) về Quạt công nghiệp - Phương pháp đo rung của quạt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8628:2010 (ISO 15261 : 2004) về Rung động và chấn động - Các hệ thống tạo rung động và chấn động - Từ vựng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5128:1990 về Thiết bị đo rung - Thuật ngữ và định nghĩa
- Số hiệu: TCVN5128:1990
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1990
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra