Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
VẬT LIỆU CHỊU LỬA MANHÊDI - CACBON - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CACBON TỔNG
Magnesia - Carbon Refractories - Determination of total carbon content
Lời nói đầu
TCVN 7948 : 2008 do Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VẬT LIỆU CHỊU LỬA MANHÊDI - CACBON - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CACBON TỔNG
Magnesia - Carbon Refractories - Determination of total carbon content
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng cacbon tổng trong vật liệu chịu lửa Manhêdi - Cacbon.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho vật liệu chịu lửa Alumin - cacbon, Đôlômi - cacbon theo TCVN 5441 : 2004.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả phiên bản sửa đổi (nếu có).
TCVN 5441 : 2004 Vật liệu chịu lửa - Phân loại.
TCVN 7190 : 2002 Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu.
3.1. Thiết bị sử dụng để phân tích phải có đầy đủ các giấy chứng nhận có hiệu lực về mức độ chính xác do các cơ quan có thẩm quyền cấp và phải được kiểm tra định kỳ theo quy định hoặc khuyến cáo của nhà sản xuất.
3.2. Chỉ tiêu phân tích được tiến hành trên hai lượng cân của mẫu thử và hai thí nghiệm trắng (bao gồm các lượng hóa chất thuốc thử và cách tiến hành đã nêu trong tiêu chuẩn, nhưng không có mẫu thử) để hiệu chỉnh kết quả.
3.3. Biểu thị kết quả phân tích.
- Kết quả phân tích là giá trị trung bình cộng của hai lần thí nghiệm liên tiếp, tính bằng phần trăm (%), lấy hai chữ số có nghĩa sau dấu phẩy.
- Chênh lệch giữa hai kết quả xác định không được vượt quá giới hạn cho phép, nếu vượt giới hạn cho phép phải tiến hành phân tích lại.
4.1. Chất hấp thụ cacbon đioxit: Amiăng tẩm kiềm (NaOH) với kích thước hạt từ 0,6 mm đến 1,2 mm.
4.2. Chất hấp thụ nước: Magie perclorat khan (Mg(ClO4)2) kích thước hạt từ 0,6 mm đến 1,2 mm.
4.3. Chất xúc tác: Đồng oxit (CuO), dạng bột.
4.4. Mẫu chuẩn: Volfram cacbua chứa 6,1 % cacbon, Silic cacbua SiC chứa 29,43 % cacbon.
4.5. Axit sulfuric đặc, d = 1,84 g/ml
4.7. Oxy tinh khiết, 99,5 %
4.6 .Mỡ chân không.
5.1. Cân phân tích có độ chính xác 0,0001 g.
5.2. Chày, cối bằng kim loại (đồng, sắt...).
5.3. Chày, cối mã não
5.4. Sàng có kích thư
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-13:2008 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 13: Xác định độ bền ôxy hoá của vật liệu chịu lửa chứa cacbon
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7453:2004 (ISO 836 : 1991) về Vật liệu chịu lửa - Thuật ngữ và định nghĩa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7484:2005 về Vật liệu chịu lửa - Gạch cao alumin
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-2:2018 (ISO 1927-2:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 2: Lấy mẫu thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-3:2018 (ISO 1927-3:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 3: Đặc tính khi nhận mẫu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-4:2018 (ISO 1927-4:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 4: Xác định độ lưu động của hỗn hợp bê tông chịu lửa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-5:2018 (ISO 1927-5:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 5: Chuẩn bị và xử lý viên mẫu thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-6:2018 (ISO 1927-6:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 6: Xác định các tính chất cơ lý
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-11:2016 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường
- 1Quyết định 2934/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7190-2:2002 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5441:2004 về Vật liệu chịu lửa - Phân loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7190-1:2002 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 1: Lấy mẫu nguyên liệu và sản phẩm không định hình
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-13:2008 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 13: Xác định độ bền ôxy hoá của vật liệu chịu lửa chứa cacbon
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7453:2004 (ISO 836 : 1991) về Vật liệu chịu lửa - Thuật ngữ và định nghĩa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7484:2005 về Vật liệu chịu lửa - Gạch cao alumin
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-2:2018 (ISO 1927-2:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 2: Lấy mẫu thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-3:2018 (ISO 1927-3:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 3: Đặc tính khi nhận mẫu
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-4:2018 (ISO 1927-4:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 4: Xác định độ lưu động của hỗn hợp bê tông chịu lửa
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-5:2018 (ISO 1927-5:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 5: Chuẩn bị và xử lý viên mẫu thử
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-6:2018 (ISO 1927-6:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 6: Xác định các tính chất cơ lý
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-11:2016 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7948:2008 về Vật liệu chịu lửa manhedi-cacbon - Phương pháp xác định hàm lượng cacbon tổng
- Số hiệu: TCVN7948:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra