- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6227:1996 về cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi măng do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-15:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 15: Xác định hàm lượng clorua do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5438:2004 về Xi măng - Thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4787:2009 (EN 196-7 : 2007) về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4030:2003 (EN 196-6: 1989, có sửa đổi) về Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6016:2011 (ISO 679:2009) về Xi măng - Phương pháp thử - Xác định cường độ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6533:1999 về Vật liệu chịu lửa Alumosilicat - Phương pháp phân tích hoá học
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7453:2004 (ISO 836 : 1991) về Vật liệu chịu lửa - Thuật ngữ và định nghĩa
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6017:2015 (ISO 9597:2008) về Xi măng - Phương pháp xác định thời gian đông kết và độ ổn định thể tích
Aluminate cement
Lời nói đầu
TCVN 7569:2022 thay thế TCVN 7569:2007
TCVN 7569:2022 do Viện Vật liệu xây dựng - Bộ xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
XI MĂNG ALUMIN
Aluminate cement
Tiêu chuẩn này áp dụng cho xi măng alumin.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4030:2003, Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn;
TCVN 4787:2009 (EN 196-7:2007), Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu;
TCVN 5438:2004, Xi măng - Thuật ngữ và định nghĩa;
TCVN 6016:2011 (ISO 679 :2009), Xi măng- Phương pháp thử-Xác định cường độ;
TCVN 6017:2015(ISO 9597 :2008), Xi măng - Phương pháp thử - Xác định thời gian đông kết và độ ổn định;
TCVN 6227:1996, Cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi măng;
TCVN 6533:2015, Vật liệu chịu lửa alumô silicát - Phương pháp phân tích hóa học;
TCVN 6530-4 :2016, Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử- Phần 4: Xác định độ chịu lửa;
TCVN 7453:2004, Vật liệu chịu lửa - Thuật ngữ và định nghĩa;
TCNV 7572-15:2006, Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử- Phần 15: Xác định hàm lượng clorua.
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 5438 :2004 và các thuật ngữ định nghĩa sau:
3.1 Xi măng alumin (Aluminate cement)
Xi măng alumin được chế tạo từ clanhke xi măng alumin (định nghĩa theo TCVN 5438:2004) có hoặc không có phụ gia.
4.1 Theo thành phần nhôm oxide (Al2O3), xi măng alumin được phân làm 3 loại có các ký hiệu quy ước sau:
- Xi măng alumin thường: ACN40;
- Xi măng alumin cao: ACH50, ACH60;
- Xi măng alumin đặc biệt: ACs70, ACs80;
4.2 Theo mục đích sử dụng, xi măng alumin được phân làm 2 loại:
- Xi măng alumin sử dụng cho các công trình xây dựng (tên gọi khác là xi măng nhôm).
- Xi măng alumin sử dụng làm nguyên liệu sản xuất vật liệu chịu lửa (tên gọi khác là xi măng chịu lửa).
5.1 Yêu cầu kỹ thuật xi măng alumin
Yêu cầu kỹ thuật của xi măng alumin được quy định trong Bảng 1.
Bảng 1. Yêu cầu kỹ thuật của xi măng alumin
Chỉ tiêu kỹ thuật | Mức | ||||
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5438:2016 về Xi măng - Thuật ngữ và định nghĩa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6260:2020 về Xi măng poóc lăng hỗn hợp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13109:2020 (BS 4764:1986) về Sơn bột gốc xi măng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 141:2023 về Xi măng poóc lăng - Phương pháp phân tích hóa học
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13605:2023 về Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6227:1996 về cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi măng do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-15:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 15: Xác định hàm lượng clorua do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5438:2004 về Xi măng - Thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4787:2009 (EN 196-7 : 2007) về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4030:2003 (EN 196-6: 1989, có sửa đổi) về Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6016:2011 (ISO 679:2009) về Xi măng - Phương pháp thử - Xác định cường độ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6533:1999 về Vật liệu chịu lửa Alumosilicat - Phương pháp phân tích hoá học
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7569:2007 về Xi măng Alumin
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7453:2004 (ISO 836 : 1991) về Vật liệu chịu lửa - Thuật ngữ và định nghĩa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6017:2015 (ISO 9597:2008) về Xi măng - Phương pháp xác định thời gian đông kết và độ ổn định thể tích
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5438:2016 về Xi măng - Thuật ngữ và định nghĩa
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6260:2020 về Xi măng poóc lăng hỗn hợp
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13109:2020 (BS 4764:1986) về Sơn bột gốc xi măng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 141:2023 về Xi măng poóc lăng - Phương pháp phân tích hóa học
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13605:2023 về Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7569:2022 về Xi măng alumin
- Số hiệu: TCVN7569:2022
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2022
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 07/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết