Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
VẬT LIỆU CHỊU LỬA ALUMOSILICAT - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA HỌC
Alumosilicate refractories - Methods of chemical analysis
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phân tích hóa học xác định các thành phần chủ yếu trong vật liệu chịu lửa thuộc nhóm alumosilicat theo TCVN 5441 - 1991. Tiêu chuẩn này cũng có thể áp dụng cho đất sét, cao lanh làm nguyên liệu để sản xuất vật liệu chịu lửa.
TCVN 4851 - 89 (ISO 3696:1987) Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 5441 - 1991 Vật liệu và sản phẩm chịu lửa - Phân loại.
3.1. Cân dùng trong quá trình phân tích có độ chính xác đến 0,000 1 gam.
3.2. Hóa chất dùng trong phân tích có độ tinh khiết không thấp hơn “tinh khiết phân tích” (TKPT).
Nước dùng trong quá trình phân tích theo TCVN 4851 - 89 (ISO 3696: 1987).
3.3. Hóa chất pha loãng theo tỷ lệ thể tích được đặt trong ngoặc đơn.
Ví dụ: HCl (1+2), ... là dung dịch gồm 1 thể tích HCl đậm đặc với 2 thể tích nước cất.
3.4. Khi xác định độ chuẩn của dung dịch, hệ số nồng độ (K), tỷ số nồng độ (k), thì lấy giá trị trung bình cộng của ba kết quả xác định tiến hành song song cho từng phép xác định.
3.5. Các chỉ tiêu phân tích được tiến hành trên mẫu thử chuẩn bị theo điều 6.
3.6. Việc xây dựng lại đồ thị chuẩn (cho phương pháp so màu; quang phổ hấp thụ nguyên tử, ...) tiến hành hai tháng một lần theo cách làm đã nêu trong tiêu chuẩn này.
3.7. Mỗi chỉ tiêu phân tích được tiến hành song song trên hai lượng cân mẫu thử, một thí nghiệm trắng (bao gồm các lượng thuốc thử như đã nêu trong tiêu chuẩn, nhưng không có mẫu thử) để hiệu chỉnh kết quả.
3.8. Chênh lệch giữa hai kết quả phân tích song song không được lớn hơn giới hạn cho phép (được qui định riêng cho mỗi phép thử). Nếu lớn hơn phải tiến hành phân tích lại.
3.9. Kết quả cuối cùng là trung bình cộng của hai kết quả phân tích tiến hành song song.
4.1.1. Natri cacbonat (Na2CO3), khan.
4.1.2. Kali cacbonat (K2CO3), khan.
4.1.3. Natri tetraborat (Na2B4O7), khan.
4.1.4. Kali pyrosunphat (K2S2O7) hoặc kali hydrosunphat (KHSO4).
4.1.5. Canxi cacbonat (CaCO3), hàm lượng không nhỏ hơn 99,5%.
4.1.6. Amoni clorua (NH4Cl), tinh thể.
4.1.7. Hỗn hợp nung chảy 1: trộn đều natri cacbonat (4.1.1) với kali cacbonat (4.1.2) theo tỷ lệ khối lượng 1:1, bảo quản trong bình nhựa kín.
4.1.8. Hỗn hợp nung chảy 2: trộn đều ba phần khối lượng natri cacbonat (4.1.1) với một phần khối lượng natri tetraborat (4.1.3), bảo quản trong bình nhựa kín.
4.1.9. Chỉ thị màu fluorexon 1%: dùng chày cối sứ nghiền mịn 0,1 g chỉ thị màu fluorexon với 10 gam kali clorua (KCl), bảo quản trong lọ thủy tinh màu.
4.2.1. Axit clohydric (HCl) đậm đặc, d = 1,19.
4.2.2. Dung dịch axit clohydric, nồng độ 1N:
Hòa tan 80 ml HCl đậm đặc (4.2.1) vào nước, pha loãng bằng nước thành 1 000 ml và trộn đều.
4.2.3. Axit clohydric, pha loãng (1 + 1).
4.2.4. Axit sunfuric (H2SO4) đậm đặc, d = 1,84
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7190-1:2002 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 1: Lấy mẫu nguyên liệu và sản phẩm không định hình
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-5:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ co, nở phụ sau khi nung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-6:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định nhiệt độ biến dạng dưới tải trọng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-3:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định khối lượng thể tích, độ hút nước, độ xốp biểu kiến và độ xốp thực
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-1:1999 về Vật liệu chịu lửa – Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ bền nén ở nhiệt độ thường
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-2:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định khối lượng riêng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-10:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định độ bền uốn ở nhiệt độ cao
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-11:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-12:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định khối lượng thể tích vật liệu dạng hạt
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11119:2015 (ISO 6227:1982) về Sản phẩm hoá học sử dụng trong công nghiệp - Phương pháp chung để xác định các ion clorua - Phương pháp đo điện thế
- 1Quyết định 2921/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5441:1991 (ST SEV 5287 – 1985) về vật liệu và sản phẩm chịu lửa - phân loại
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7190-1:2002 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 1: Lấy mẫu nguyên liệu và sản phẩm không định hình
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-5:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ co, nở phụ sau khi nung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-6:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định nhiệt độ biến dạng dưới tải trọng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-3:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định khối lượng thể tích, độ hút nước, độ xốp biểu kiến và độ xốp thực
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-1:1999 về Vật liệu chịu lửa – Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ bền nén ở nhiệt độ thường
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-2:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định khối lượng riêng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-10:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định độ bền uốn ở nhiệt độ cao
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-11:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-12:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định khối lượng thể tích vật liệu dạng hạt
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11119:2015 (ISO 6227:1982) về Sản phẩm hoá học sử dụng trong công nghiệp - Phương pháp chung để xác định các ion clorua - Phương pháp đo điện thế
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6533:2016 về Vật liệu chịu lửa Alumosilicat - Phương pháp phân tích hoá học
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6533:1999 về Vật liệu chịu lửa Alumosilicat - Phương pháp phân tích hoá học
- Số hiệu: TCVN6533:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1999
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra