- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7190-1:2002 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 1: Lấy mẫu nguyên liệu và sản phẩm không định hình
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-5:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ co, nở phụ sau khi nung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-3:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định khối lượng thể tích, độ hút nước, độ xốp biểu kiến và độ xốp thực
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-1:1999 về Vật liệu chịu lửa – Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ bền nén ở nhiệt độ thường
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-4:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ chịu lửa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-2:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định khối lượng riêng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-9:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định độ dẫn nhiệt bằng phương pháp dây nóng (hình chữ thập)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-11:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường
TCVN 6530-12:2007
VẬT LIỆU CHỊU LỬA - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 12: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VẬT LIỆU DẠNG HẠT
Refractories - Method of test - Part 12: Determination of bulk density of granular materials
Lời nói đầu
TCVN 6530-12:2007 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC33 Vật liệu chịu lửa hoàn thiện trên cơ sở dự thảo đề nghị của Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 6530-12:2007 là một phần của bộ TCVN 6530.
Bộ TCVN 6530 có tên chung là “Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử”, gồm 12 phần:
- Phần 1: Xác định độ bền uốn ở nhiệt độ thường;
- Phần 2: Xác định khối lượng riêng;
- Phần 3: Xác định khối lượng thể tích, độ hút nước, độ xốp biểu kiến và độ xốp thực;
- Phần 4: Xác định độ chịu lửa;
- Phần 5: Xác định độ co, nở phụ sau khi nung;
- Phần 6: Xác định nhiệt độ biến dạng dưới tải trọng;
- Phần 7: Xác định độ bền sốc nhiệt;
- Phần 8: Xác định độ bền xỉ;
- Phần 9: Xác định độ dẫn nhiệt bằng phương pháp dây nóng (hình chữ thập);
- Phần 10: Xác định độ bền uốn ở nhiệt độ cao;
- Phần 11: Xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường;
- Phần 12: Xác định khối lượng thể tích vật liệu dạng hạt.
VẬT LIỆU CHỊU LỬA - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 12: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VẬT LIỆU DẠNG HẠT
Refractories - Method of test - Part 12: Determination of bulk density of granular materials
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho vật liệu chịu lửa dạng hạt có kích thước lớn hơn 2 mm.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 7190-1:2002 Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 1: Lấy mẫu nguyên liệu và sản phẩm không định hình.
3. Nguyên tắc
Đo thể tích vật liệu dạng hạt đã biết khối lượng bằng cách xác định thể tích chất lỏng bị vật liệu chiếm chỗ.
4. Thiết bị, dụng cụ
4.1. Chày, cối đồng.
4.2. Sàng có kích thước lỗ 2,0 mm và 5,6 mm.
4.3. Cân kỹ thuật có độ chính xác 0,01 g.
4.4. Cốc có mỏ, dung tích 150 ml.
4.5. Phễu thủy tinh, đường kính miệng phễu khoảng 100 mm, chuôi phễu có đường kính không nhỏ hơn 5,6 mm; đường kính ngoài không lớn hơn 10 mm.
4.6. Buret hiệu chuẩn, dung tích 100 ml, mỗi vạch 0,2 ml.
4.7. Kính phóng đại.
4.8. Khăn vải bông.
4.9. Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ, có thể duy trì nhiệt độ 110oC ± 5oC.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9031:2011 về Vật liệu chịu lửa - Ký hiệu các đại lượng và đơn vị
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9032:2011 về Vật liệu chịu lửa - Gạch kềm tính Manhêdi spinel và Manhêdi crôm dùng cho lò quay
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6533:1999 về Vật liệu chịu lửa Alumosilicat - Phương pháp phân tích hoá học
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-13:2008 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 13: Xác định độ bền ôxy hoá của vật liệu chịu lửa chứa cacbon
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7453:2004 (ISO 836 : 1991) về Vật liệu chịu lửa - Thuật ngữ và định nghĩa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6587:2000 về Nguyên liệu sản xuất vật liệu chịu lửa samốt - Đất sét
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6588:2000 về Nguyên liệu sản xuất vật liệu chịu lửa samot - Cao lanh
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7707:2007 về Vật liệu chịu lửa - Xác định hàm lượng titan dioxit
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7709:2007 về Vật liệu chịu lửa - Vữa manhêdi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10505-1:2015 (ISO 8655-1:2002) về Dụng cụ đo thể tích có cơ cấu pittông - Phần 1: Thuật ngữ, yêu cầu chung và hướng dẫn người sử dụng
- 1Quyết định 3229/QĐ-BKHCN năm 2007 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia về Vật liệu chịu lửa do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9031:2011 về Vật liệu chịu lửa - Ký hiệu các đại lượng và đơn vị
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9032:2011 về Vật liệu chịu lửa - Gạch kềm tính Manhêdi spinel và Manhêdi crôm dùng cho lò quay
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7190-1:2002 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 1: Lấy mẫu nguyên liệu và sản phẩm không định hình
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6533:1999 về Vật liệu chịu lửa Alumosilicat - Phương pháp phân tích hoá học
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-5:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ co, nở phụ sau khi nung
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-3:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định khối lượng thể tích, độ hút nước, độ xốp biểu kiến và độ xốp thực
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-1:1999 về Vật liệu chịu lửa – Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ bền nén ở nhiệt độ thường
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-4:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ chịu lửa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-2:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định khối lượng riêng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-9:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định độ dẫn nhiệt bằng phương pháp dây nóng (hình chữ thập)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-11:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-13:2008 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 13: Xác định độ bền ôxy hoá của vật liệu chịu lửa chứa cacbon
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7453:2004 (ISO 836 : 1991) về Vật liệu chịu lửa - Thuật ngữ và định nghĩa
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6587:2000 về Nguyên liệu sản xuất vật liệu chịu lửa samốt - Đất sét
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6588:2000 về Nguyên liệu sản xuất vật liệu chịu lửa samot - Cao lanh
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7707:2007 về Vật liệu chịu lửa - Xác định hàm lượng titan dioxit
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7709:2007 về Vật liệu chịu lửa - Vữa manhêdi
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10505-1:2015 (ISO 8655-1:2002) về Dụng cụ đo thể tích có cơ cấu pittông - Phần 1: Thuật ngữ, yêu cầu chung và hướng dẫn người sử dụng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-12:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định khối lượng thể tích vật liệu dạng hạt
- Số hiệu: TCVN6530-12:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết