Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CISPR 15:2018
Limits and methods of measurement of radio disturbance characteristics of electrical lighting and similar equipment
Lời nói đầu
TCVN 7186:2018 thay thế cho TCVN 7186:2010;
TCVN 7186:2018 hoàn toàn tương đương với CISPR 15:2018;
TCVN 7186:2018 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC/E9 Tương thích điện từ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
GIỚI HẠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ RADIO CỦA THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN TƯƠNG TỰ
Limits and methods of measurement of radio disturbance characteristics of electrical lighting and similar equipment
Tiêu chuẩn này áp dụng cho phát xạ (bức xạ hoặc dẫn) của nhiễu tần số radio phát ra từ:
- thiết bị chiếu sáng (3.3.16);
- phần chiếu sáng của thiết bị đa chức năng trong đó một trong các chức năng chính là chiếu sáng;
CHÚ THÍCH 1: Ví dụ như thiết bị chiếu sáng có hệ thống truyền thông bằng ánh sáng nhìn thấy được và hệ thống chiếu sáng giải trí.
- thiết bị bức xạ UV và IR sử dụng trong khu dân cư và không sử dụng trong công nghiệp;
- biển hiệu quảng cáo;
CHÚ THÍCH 2: Ví dụ như biển hiệu quảng cáo đèn nê ông.
- chiếu sáng trang trí;
- biển báo khẩn cấp.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho:
- linh kiện hoặc môđun được thiết kế để lắp trong thiết bị chiếu sáng và người dùng không thay thế được;
CHÚ THÍCH 3: Xem CISPR 30 (tất cả các phần) đối với bộ điều khiển lắp trong.
- thiết bị chiếu sáng hoạt động trong bằng tần ISM (như định nghĩa trong Nghị quyết 63 (1979) của quy định kỹ thuật về radio của ITU);
- thiết bị chiếu sáng dùng cho máy bay và phương tiện sân bay (đường chạy, phương tiện dịch vụ, sân bay);
- tín hiệu hình ảnh;
- hệ thống lắp đặt;
- thiết bị có các yêu cầu về tương thích điện từ trong dải tần số radio được trình bày rõ trong các tiêu chuẩn khác, ngay cả khi thiết bị có lắp chức năng chiếu sáng lắp trong.
CHÚ THÍCH 4: Ví dụ về các loại trừ gồm:
- Thiết bị có cơ cấu chiếu sáng lắp trong dùng để chiếu sáng phía sau màn hình, chiếu sáng thang đo và báo hiệu;
- Màn hiển thị SSL;
- Máy hút mùi, tủ lạnh, tủ đông;
- Máy photocopy, máy chiếu;
- Thiết bị chiếu sáng dùng cho phương tiện giao thông đường bộ (thuộc phạm vi áp dụng của CISPR 12)
Dải tần được đề cập là từ 9 kHz đến 400 GHz. Không cần thực hiện các phép đo tại các tần số mà không được quy định giới hạn trong tiêu chuẩn này.
Thiết bị đa chức năng phải chịu đồng thời các điều khác nhau của tiêu chuẩn này và/hoặc các tiêu chuẩn khác thì phải đáp ứng các quy định của từng điều/tiêu chuẩn với các chức năng hoạt động liên quan.
Đối với các thiết bị nằm ngoài phạm vi quy định của tiêu chuẩn này đồng thời chức năng chiếu sáng chỉ là chức năng phụ thì không cần đánh giá riêng chức năng chiếu sáng theo tiêu chuẩn này với điều kiện chức năng chiếu sáng hoạt động suốt quá trình đánh giá theo tiêu chuẩn được áp dụng.
CHÚ THÍCH 5: Ví dụ về thiết bị có chức năng chiếu sáng phụ có thể là máy hút mùi, quạt, tủ lạnh, tủ đông, lò và tivi với ánh sáng xung quanh.
Yêu cầu về phát xạ bức xạ trong tiêu chuẩn này không nhằm áp dụng cho việc truyền dẫn có chủ ý từ một máy phát tần số radio theo định
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6749-4-2:2017 (IEC 60384-4-2:2007) về Tụ điện không đổi dùng trong thiết bị điện tử - Phần 4-2: Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống - Tụ điện không đổi điện phân nhôm có chất điện phân rắn mangan dioxit- Mức đánh giá EZ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6749-8:2017 (IEC 60384-8:2015) về Tụ điện không đổi dùng trong thiết bị điện tử - Phần 8: Quy định kỹ thuật từng phần - Tụ điện không đổi điện môi gốm, Cấp 1
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6749-8-1:2017 (IEC 60384-8-1:2005) về Tụ điện không đổi dùng trong thiết bị điện tử - Phần 8-1: Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống: Tụ điện không đổi điện môi gốm, Cấp 1 - Mức đánh giá EZ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12844-3:2019 (ISO 28560-3:2014) về Thông tin và tư liệu - Nhận dạng bằng tần số radio (RFID) trong thư viện - Phần 3: Mã hóa độ dài cố định
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6479:2010 (IEC 60921:2006) về Balat dùng cho bóng đèn huỳnh quang dạng ống - Yêu cầu về tính năng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7995:2009 (IEC 60038 : 2002) về Điện áp tiêu chuẩn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7670:2007 (IEC 60081:2002, With Amendment 2:2003 And Amendment 3:2005) về Bóng đèn huỳnh quang hai đầu - Yêu cầu về tính năng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025 : 2005) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6989-1-2:2010 (CISPR 16-1-2:2006) về Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo và phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 1-5: Thiết bị đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Thiết bị phụ trợ - Nhiễu dẫn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6989-2-1:2010 (CISPR 16-2-1:2008) về Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo và phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 2-1: Phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm - Đo nhiễu dẫn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6989-2-3:2010 (CISPR 16-2-3:2010) về Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo và phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 2-3: Phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm - Đo nhiễu bức xạ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6989-1-1:2008 (CISPR 16-1-1 : 2006) về Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo và phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 1-1: Thiết bị đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Thiết bị đo
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7492-1:2010 (CISPR 14-1:2009) về Tương thích điện từ - Yêu cầu đối với thiết bị điện gia dụng, dụng cụ điện và các thiết bị tương tự - Phần 1: Phát xạ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7186:2010 (CISPR 15:2009) về Giới hạn và phương pháp đo đặc tính nhiễu tần số rađiô của thiết bị chiếu sáng và thiết bị tương tự
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN6989-1-4:2010 (CISPR 16-1-4:2010) về Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo và phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 1-4: Thiết bị đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Anten và vị trí thử nghiệm dùng để đo nhiễu bức xạ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5175:2014 (IEC 61195:2012) về Bóng đèn huỳnh quang hai đầu - Qui định về an toàn
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11846:2017 (IEC 62776:2014) về Bóng đèn LED hai đầu được thiết kế để thay thế bóng đèn huỳnh quang ống thẳng - Quy định về an toàn
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6749-4-2:2017 (IEC 60384-4-2:2007) về Tụ điện không đổi dùng trong thiết bị điện tử - Phần 4-2: Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống - Tụ điện không đổi điện phân nhôm có chất điện phân rắn mangan dioxit- Mức đánh giá EZ
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6749-8:2017 (IEC 60384-8:2015) về Tụ điện không đổi dùng trong thiết bị điện tử - Phần 8: Quy định kỹ thuật từng phần - Tụ điện không đổi điện môi gốm, Cấp 1
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6749-8-1:2017 (IEC 60384-8-1:2005) về Tụ điện không đổi dùng trong thiết bị điện tử - Phần 8-1: Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống: Tụ điện không đổi điện môi gốm, Cấp 1 - Mức đánh giá EZ
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7722-1:2017 (IEC 60598-1:2014 With AMD1:2017) về Đèn điện - Phần 1: Yêu cầu chung và các thử nghiệm
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12844-3:2019 (ISO 28560-3:2014) về Thông tin và tư liệu - Nhận dạng bằng tần số radio (RFID) trong thư viện - Phần 3: Mã hóa độ dài cố định
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7186:2018 (CISPR 15:2018) về Giới hạn và phương pháp đo đặc tính nhiễu tần số radio của thiết bị chiếu sáng và thiết bị tương tự
- Số hiệu: TCVN7186:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra