Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Water quality – Determination of the elimination and biodegradability of organic compounds in an aqueous medium – Activated sludge simulation test
Lời nói đầu
TCVN 6826: 2009 thay thế TCVN 6826 : 2001.
TCVN 6826 : 2009 hoàn toàn tương đương với ISO 11733 : 2004.
TCVN 6826 : 2009 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC – XÁC ĐỊNH SỰ ĐÀO THẢI VÀ PHÂN HUỶ SINH HỌC CỦA CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC – PHÉP THỬ MÔ PHỎNG BÙN HOẠT TÍNH
Water quality – Determination of the elimination and biodegradability of organic compounds in an aqueous medium – Activated sludge simulation test
CẢNH BÁO VÀ CÁC CHÚ Ý VỀ AN TOÀN – Bùn hoạt tính và nước thải chứa nhiều mầm bệnh, phải hết sức chú ý khi làm việc với chúng. Phép thử độc tính các hợp chất và các tính chất độc của chúng chưa được biết thì phải hết sức cẩn thận.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định sự đào thải và phân huỷ sinh học các chất hữu cơ bằng các vi sinh vật hiếu khí. Các điều kiện thử nghiệm được mô phỏng như trạm xử lý nước thải. Có thể sử dụng hai hệ thống thử nghiệm trạm xử lý dùng bùn hoạt tính hoặc bình xốp. Có thể thử nghiệm trong điều kiện nitrat hoá hoặc khử nitrat khỏi môi trường thử nghiệm (Phụ lục A) và kết hợp cả hai (Phụ lục B).
Phương pháp này áp dụng cho các hợp chất hữu cơ trong điều kiện thử nghiệm như sau:
a) tan trong nước vòi ở nồng độ thử nghiệm và không chuyển thành chất không tan nếu bị phân huỷ sinh học hoặc được đào thải;
b) ít tan trong nước, nhưng phân tán trong nước đủ để phát hiện bằng phương tiện phân tích phù hợp (ví dụ đo cacbon hữu cơ);
c) không bay hơi hoặc có áp suất hơi không đáng kể dưới điều kiện thử.
d) không gây ức chế đối với vi sinh vật thử nghiệm ở nồng độ đã chọn. Hiệu ứng gây ức chế có thể xác định được bằng phương pháp thử thích hợp [Ví dụ TCVN 6226 (ISO 8192 [15]) hoặc ISO 15522 [27]. Các hợp chất gây ức chế tại nồng độ được dùng trong phép thử này có thể được thử nghiệm ở nồng độ nhỏ hơn giá trị EC20 của chúng, rồi tiếp tục thử nghiệm với nồng độ thử cao hơn sau thời gian làm thích nghi.
Phương pháp này có thể sử dụng để đo sự phân huỷ sinh học và sự đào thải các hợp chất hữu cơ hoà tan trong nước thải (còn gọi là “chất thử nghiệm” trong phương pháp này).
Nếu cần thông tin thêm hay các thông tin khác để dự đoán tính chất của các hợp chất thử nghiệm hoặc của nước thải trong trạm xử lý nước, có thể làm thêm các thử nghiệm khác về phân huỷ sinh học. Để áp dụng tốt phương pháp này và các phương pháp phân huỷ sinh học khác nhau, xem ISO/TR 15462 và để biết thêm các thông tin chung về thử nghiệm sinh học, xem ISO 5667-16.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6918 (ISO 10
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-5:2009 (ISO 5667–5 : 2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 5: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống từ các trạm xử lý và hệ thống phân phối bằng đường ống
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6496:2009 (ISO 11047 : 1998) về Chất lượng nước - Xác định cadimi, crom, coban, chì, đồng, kẽm, mangan và niken trong dịch chiết đất bằng cường thủy - Các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và nhiệt điện (không ngọn lửa)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6179-2:1996 (ISO 7150/2 : 1986) về Chất lượng nước - Xác định amoni - Phần 2: Phương pháp trắc phổ tự động do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6225-1:2012 (ISO 7393-1:1985) về chất lượng nước - Xác định clo tự do và tổng clo - Phần 1: Phương pháp chuẩn độ sử dụng N,N-dietyl-1,4-Phenylenediamine
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6225-2:2012 (ISO 7393-2:1985) về chất lượng nước - Xác định clo tự do và tổng clo - Phần 2: Phương pháp đo màu sử dụng N,N-dietyl-1,4-phenylenediamine, cho mục đích kiểm soát thường xuyên
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9241:2012 (ISO 6848:1996) về Chất lượng nước - Xác định thuốc trừ sâu Clo hữu cơ, Polyclobiphenyl và Clorobenzen - Phương pháp sắc ký khí sau khi chiết lỏng - lỏng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9243:2012 (ISO 15061 : 2001) về Chất lượng nước - Xác định Bromat hòa tan - Phương pháp sắc ký lỏng ion
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5987:1995 (ISO 5663 : 1984) về chất lượng nước - xác định nitơ ken-đan (Kjeldahl) - phương pháp sau khi vô cơ hoá với sêlen
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6226:1996 (ISO 8192 : 1986 (E)) về chất lượng nước - Thử sự ức chế khả năng tiêu thụ oxy của bùn hoạt hoá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7325:2004 (ISO 5814: 1990) về chất lượng nước - Xác định oxy hoà tan - Phương pháp đầu đo điện hoá do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6494-2:2000 (ISO 10304-2 : 1995) về chất lượng nước - xác định các anion hoà tan bằng sắc ký lỏng ion - Phần 2 - Xác định bromua, clorua, nitrat, nitrit, orthophosphat và sunphat trong nước thải do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6622-2:2000 (ISO 7875-2 : 1984) về chất lượng nước - Xác định chất hoạt động bề mặt - Phần 2 - Xác định chất hoạt động bề mặt không ion sử dụng thuốc thử Dragendorff do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6624-1:2000 (ISO 11905 - 1 : 1997) về chất lượng nước - Xác định nitơ - Phần 1 - Phương pháp phân huỷ mẫu bằng perdisunfat do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6624-2:2000 (ISO 11905 - 2 : 1997) về chất lượng nước - Xác định nitơ - Phần 2 - Xác định nitơ liên kết bằng huỳnh quang sau khi đốt mẫu và oxy hoá thành nitơ đioxit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6625:2000 (ISO 11923 : 1997) về chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6634:2000 (ISO 8245 : 1999) về chất lượng nước - hướng dẫn xác định cacbon hữu cơ tổng số (TOC) và cacbon hữu cơ hoà tan (DOC) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6491:1999 (ISO 6060 : 1989) về chất lượng nước - xác định nhu cầu oxy hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6492:1999 (ISO 10523 : 1994) về chất lượng nước - xác định pH do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6826:2001 (ISO 11733 : 1995) về chất lượng nước - đánh giá sự khử và sự phân huỷ sinh học các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - thử mô phỏng bùn hoạt hoá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6827:2001 (ISO 9408 : 1999) về chất lượng nước - đánh giá sự phân huỷ sinh học hiếu khí hoàn toàn các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước bằng cách xác định nhu cầu oxi trong máy đo hô hấp kín do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6918:2001 (ISO 10634 : 1995) về chất lượng nước - hướng dẫn chuẩn bị và xử lý hợp chất hữu cơ ít tan trong nước để đánh giá sự phân huỷ sinh học trong môi trường nước do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2 : 2003) về Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hoá sau n ngày (BODn) - Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu không pha loãng
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6622-1:2009 (ISO 7875 – 1 : 1996/ Cor 1 : 2003) về Chất lượng nước - Xác định chất hoạt động bề mặt - Phần 1: Xác định các chất hoạt động bề mặt anion bằng cách đo chỉ số metylen xanh (MBAS)
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1 : 2003) về Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hoá sau n ngày (BODn) - Phần 1: Phương pháp pha loãng và cấy có bổ sung allylthiourea
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6489:2009 (ISO 9439 : 1999) về Chất lượng nước - Đánh giá khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - Phép thử sự giải phóng cacbon dioxit
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-5:2009 (ISO 5667–5 : 2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 5: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống từ các trạm xử lý và hệ thống phân phối bằng đường ống
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6496:2009 (ISO 11047 : 1998) về Chất lượng nước - Xác định cadimi, crom, coban, chì, đồng, kẽm, mangan và niken trong dịch chiết đất bằng cường thủy - Các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và nhiệt điện (không ngọn lửa)
- 21Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6179-2:1996 (ISO 7150/2 : 1986) về Chất lượng nước - Xác định amoni - Phần 2: Phương pháp trắc phổ tự động do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6225-1:2012 (ISO 7393-1:1985) về chất lượng nước - Xác định clo tự do và tổng clo - Phần 1: Phương pháp chuẩn độ sử dụng N,N-dietyl-1,4-Phenylenediamine
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6225-2:2012 (ISO 7393-2:1985) về chất lượng nước - Xác định clo tự do và tổng clo - Phần 2: Phương pháp đo màu sử dụng N,N-dietyl-1,4-phenylenediamine, cho mục đích kiểm soát thường xuyên
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9241:2012 (ISO 6848:1996) về Chất lượng nước - Xác định thuốc trừ sâu Clo hữu cơ, Polyclobiphenyl và Clorobenzen - Phương pháp sắc ký khí sau khi chiết lỏng - lỏng
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9243:2012 (ISO 15061 : 2001) về Chất lượng nước - Xác định Bromat hòa tan - Phương pháp sắc ký lỏng ion
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6826:2009 (ISO 11733 : 2004) về Chất lượng nước - Xác định sự đào thải và phân hủy sinh học của các chất hữu cơ trong môi trường nước - Phép thử mô phỏng bùn hoạt tính
- Số hiệu: TCVN6826:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 21/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra