- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7217-1:2007 (ISO 3166-1 : 2006) về Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước - Phần 1: Mã nước
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7217-2:2013 (ISO 3166-2:2007) về Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước - Phần 2: Mã vùng lãnh thổ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7217-3:2013 (ISO 3166-3:1999) về Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước - Phần 3: Mã tên các nước được sử dụng trước đây
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6755:2008 (ISO/IEC 15417 : 2007) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Yêu cầu kỹ thuật về mã vạch 128
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6512:2007 (GS1 General Specification) về Mã số mã vạch vật phẩm - Mã số đơn vị thương mại - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7200:2007 (GS1 General Specification) về Mã số mã vạch vật phẩm - Mã côngtenơ vận chuyển theo xê-ri (SSCC) - Yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6558:2008 (ISO 4217:2001) về Mã thể hiện các đồng tiền và quỹ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6744-1:2008 (ISO 13616-1:2007) về Dịch vụ tài chính - Mã số quốc tế tài khoản ngân hàng (IBAN) - Phần 1: Cấu trúc IBAN
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6744-2:2008 (ISO 13616-2:2007) về Dịch vụ tài chính - Mã số quốc tế tài khoản ngân hàng (IBAN) - Phần 2: Vai trò và trách nhiệm của cơ quan đăng ký
MÃ SỐ MÃ VẠCH VẬT PHẨM - SỐ PHÂN ĐỊNH ỨNG DỤNG GS1
Article number and barcode - GS1 application identifiers
Lời nói đầu
TCVN 6754:2019 thay thế TCVN 6754:2007.
TCVN 6754:2019 được xây dựng trên cơ sở tham khảo Quy định kĩ thuật chung của tổ chức GS1 quốc tế (GS1 General Specifications).
TCVN 6754:2019 do Tiểu Ban kĩ thuật Tiêu chuẩn TCVN/JTC1/SC31 “Thu thập dữ liệu tự động” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
MÃ SỐ MÃ VẠCH VẬT PHẨM - SỐ PHÂN ĐỊNH ỨNG DỤNG GS1
Article number and barcode - GS1 application identifiers
Tiêu chuẩn này quy định cấu trúc số phân định ứng dụng và phần dữ liệu kèm theo nó để sử dụng trong việc ghi nhãn hàng hóa và trao đổi dữ liệu điện tử.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 6512 Mã số mã vạch vật phẩm - Mã số đơn vị thương mại - Yêu cầu kĩ thuật;
TCVN 6558 (ISO 4217) Mã thể hiện các đồng tiền và quỹ;
TCVN 6744 (ISO 13616) Dịch vụ tài chính - Mã số quốc tế tài khoản ngân hàng (IBAN);
TCVN 6755 Mã số mã vạch vật phẩm - Mã vạch GS1-128 - Yêu cầu kĩ thuật;
TCVN 7200 Mã số mã vạch vật phẩm - Mã côngtenơ vận chuyển theo xê-ri (SSCC) - Quy định kĩ thuật;
TCVN 7217 (ISO 3166) Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước. Phần 1: Mã nước.
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 6512, TCVN 6558, TCVN 6744, TCVN 6755, TCVN 7200, TCVN 7217 và các thuật ngữ sau:
3.1
Số phân định ứng dụng (Application Identifier - AI)
Số phân định ứng dụng AI là các số đặt trước vùng dữ liệu để phân định vùng dữ liệu đó. Mỗi AI phân định thống nhất ý nghĩa và định dạng vùng dữ liệu đứng sau nó.
CHÚ THÍCH 1 Mỗi AI bao gồm tối đa 4 chữ số đứng trước vùng dữ liệu mà nó phân định. Để tiết kiệm chỗ, AI gồm hai chữ số được sử dụng rộng rãi hơn. Một số vùng dữ liệu có cùng 2 chữ số đầu để xác định nhóm, theo sau là chữ số thứ ba, hoặc số thứ ba hay thứ tư để phân định ứng dụng đặc biệt.
CHÚ THÍCH 2 Hai số đầu tiên quyết định độ dài của AI. Chẳng hạn, các AI bắt đầu bằng 40 khi nào cũng có độ dài là 3 chữ số: 400 đến 409.
4.1.1 Danh mục các AI và định dạng dữ liệu đứng sau chúng được nêu trong Bảng 1 đến Bảng 5. Các giá trị AI khác có thể sẽ được ấn định trong tương lai. Nếu người sử dụng cần định dạng bổ sung thì phải liên hệ với Tổ chức GS1 Việt Nam để tổ chức này chuyển yêu cầu của họ tới GS1 quốc tế.
4.1.2 Không có quy định bắt buộc nào về việc sử dụng số kiểm tra cho dữ liệu (ngược lại với kí tự kiểm tra cho một mã) trong cấu trúc dữ liệu có AI. Tuy nhiên, các AI đặc biệt có thể đòi hỏi số kiểm tra và điểm này được quy định trong phần mô tả định dạng dữ liệu cụ thể. Người sử dụng có thể chọn sử dụng số kiểm tra (cho mục đích riêng của mình) ở bất cứ phần dữ liệu tùy ý (chẳng hạn trong số lô riêng của họ).
4.1.3 Các độ dài tối đa của vùng dữ liệu đã nêu không tính các kí tự bổ trợ sử dụng khi dữ liệu được thể hiện dưới dạng mã vạch GS1-128.
4.1.4 AI không phải là một phần của vùng dữ liệu. Khi sử dụng dữ liệu trong các ứng dụng khác như EDI, cần
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8470:2010 (GS1 General Specification) về Mã số mã vạch vật phẩm - Nguyên tắc áp dụng mã số mã vạch GS1 cho vật phẩm riêng biệt của khách hàng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8468:2010 (GS7 General Specification) về Mã số mã vạch vật phẩm - Nguyên tắc áp dụng mã số mã vạch GS1 cho phiếu thanh toán
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9085:2011 về Mã số mã vạch vật phẩm - Mã số mã vạch GS1 cho phiếu trong phân phối giới hạn về địa lý - Quy định kỹ thuật
- 1Quyết định 3407/QĐ-BKHCN năm 2019 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7217-1:2007 (ISO 3166-1 : 2006) về Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước - Phần 1: Mã nước
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7217-2:2013 (ISO 3166-2:2007) về Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước - Phần 2: Mã vùng lãnh thổ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7217-3:2013 (ISO 3166-3:1999) về Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước - Phần 3: Mã tên các nước được sử dụng trước đây
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6754:2007 (GS1 General Specification) về Mã số và mã vạch vật phẩm - Số phân định ứng dụng GS1
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6755:2008 (ISO/IEC 15417 : 2007) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Yêu cầu kỹ thuật về mã vạch 128
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6512:2007 (GS1 General Specification) về Mã số mã vạch vật phẩm - Mã số đơn vị thương mại - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7200:2007 (GS1 General Specification) về Mã số mã vạch vật phẩm - Mã côngtenơ vận chuyển theo xê-ri (SSCC) - Yêu cầu kỹ thuật
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8470:2010 (GS1 General Specification) về Mã số mã vạch vật phẩm - Nguyên tắc áp dụng mã số mã vạch GS1 cho vật phẩm riêng biệt của khách hàng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8468:2010 (GS7 General Specification) về Mã số mã vạch vật phẩm - Nguyên tắc áp dụng mã số mã vạch GS1 cho phiếu thanh toán
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6558:2008 (ISO 4217:2001) về Mã thể hiện các đồng tiền và quỹ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6744-1:2008 (ISO 13616-1:2007) về Dịch vụ tài chính - Mã số quốc tế tài khoản ngân hàng (IBAN) - Phần 1: Cấu trúc IBAN
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6744-2:2008 (ISO 13616-2:2007) về Dịch vụ tài chính - Mã số quốc tế tài khoản ngân hàng (IBAN) - Phần 2: Vai trò và trách nhiệm của cơ quan đăng ký
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9085:2011 về Mã số mã vạch vật phẩm - Mã số mã vạch GS1 cho phiếu trong phân phối giới hạn về địa lý - Quy định kỹ thuật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6754:2019 về Mã số mã vạch vật phẩm - Số phân định ứng dụng GS1
- Số hiệu: TCVN6754:2019
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2019
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 01/01/1900
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết