- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1748:2007 (ISO 139 : 2005) về vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7837-3:2007 (ISO 2286-3 : 1998) về Vải tráng phủ cao su hoặc chất dẻo - Xác định đặc tính cuộn - Phần 3: Phương pháp xác định độ dày
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5071:2007 (ISO 5084 : 1996) về Vật liệu dệt - Xác định độ dày của vật liệu và sản phẩm dệt
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6877:2001 (ISO 9151 : 1995) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp xúc với lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6878:2001 về Quần áo bảo vệ chống nóng và cháy - Đánh giá đặc tính nhiệt của vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với nguồn nhiệt bức xạ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6691:2007 (ISO 6530 : 2005) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Phương pháp thử độ chống thấm chất lỏng của vật liệu
WITH TECHNICAL CORRIGENDUM 1 : 2006
Clothing for protection against liquid chemicals - Determination of the resistance of protective clothing materials to penetration by liquids under pressure
\Lời nói đầu
TCVN 6692 : 2007 thay thế TCVN 6692 : 2000.
TCVN 6692 : 2007 hoàn toàn tương đương ISO 13994 : 2005 và Bản đính chính kỹ thuật 1 : 2006.
TCVN 6692 : 2007 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 94 Phương tiện bảo vệ cá nhân biên soạn, Tổng cục chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
QUẦN ÁO BẢO VỆ - QUẦN ÁO CHỐNG HÓA CHẤT LỎNG - XÁC ĐỊNH ĐỘ CHỐNG THẤM CHẤT LỎNG DƯỚI ÁP SUẤT CỦA VẬT LIỆU LÀM QUẦN ÁO BẢO VỆ
Clothing for protection against liquid chemicals - Determination of the resistance of protective clothing materials to penetration by liquids under pressure
Tiêu chuẩn này mô tả phương pháp thử trong phòng thí nghiệm cho phép xác định độ chống thấm có thể nhìn thấy của vật liệu làm quần áo bảo vệ ở điều kiện tiếp xúc liên tục với chất lỏng và áp suất, ví dụ, quần áo tiếp xúc với tia chất lỏng dạng bụi phun lặp lại dưới áp suất. Đánh giá quần áo bảo vệ "đạt/không đạt" dựa trên phát hiện bằng mắt thường sự thấm chất lỏng.
Phương pháp thử này thường được dùng để đánh giá hiệu quả cản chất lỏng của vật liệu làm quần áo bảo vệ và các mẫu lấy ra từ các loại phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) hoàn chỉnh của tổ hợp quần áo bảo vệ.
CHÚ THÍCH: Các loại PTBVCN hoàn chỉnh trong tổ hợp quần áo bảo vệ gồm găng tay, bao cánh tay, tạp dề, áo, mũ, ủng và các bộ phận tương tự. Mệnh đề "các mẫu thử lấy ra từ các loại PTBVCN hoàn chỉnh" bao gồm các phần đã được nối ghép và các vùng không liên tục khác cũng như các vùng liên tục thông thường của các loại PTBVCN trong tổ hợp quần áo bảo vệ.
Phương pháp thử này có thể được dùng để đánh giá vật liệu và kết cấu của quần áo bảo vệ có tác dụng hạn chế sự tiếp xúc với các hóa chất lỏng nguy hiểm ở các điều kiện khác nhau. Đặc biệt phương pháp thử này hữu hiệu cho việc chứng minh khả năng chịu chất lỏng của vải vi xốp.
Một lượng đáng kể các vật liệu nguy hiểm có thể thẩm thấu qua mẫu trong các phép thử độ thấm. Trong trường hợp này cần phải thực hiện việc phân tích sự thẩm thấu với độ nhạy cao hơn bằng cách áp dụng TCVN 6881 : 2007 (ISO 6529 : 2001).
Độ chống thấm của vật liệu làm quần áo bảo vệ chịu chất lỏng ít khắc nghiệt, không có áp suất, có thể được thực hiện theo TCVN 6691 : 2007 (ISO 6530 : 2005). TCVN 6691 : 2007 ( ISO 6530 : 2005) quy định dùng một lượng chất lỏng thử tương đối ít, thời gian tiếp xúc ngắn thích hợp cho các vật liệu xốp, không có lót hoặc các vật liệu không có lớp phủ đã được xử lý.
Tiêu chuẩn này chỉ đề cập đến tính năng của vật liệu hoặc kết cấu của vật liệu cụ thể (ví dụ, các mối ghép) được sử dụng trong quần áo bảo vệ. Nó không đề cập đến việc thiết kế, kết cấu tổng thể và các bộ phận, hoặc các mặt phân cách của quần áo hoặc các yếu tố khác có thể ảnh hưởng tới việc bảo vệ đồng bộ của quần áo bảo vệ.
Cần phải nhấn mạnh rằng phương pháp thử được quy định trong tiêu chuẩn này không nhất thiết phải mô phỏng các điều kiện mà vật liệu quần áo tiếp xúc trong thực tế. Do vậy việc sử dụng dữ liệu thử được giới hạn cho việc đánh giá so sánh chung các vật liệu theo các đặc trưng chống thấm chất lỏng của chúng.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, b
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6880:2001 (ISO 8194:1987) về Bảo vệ chống phóng xạ - Quần áo bảo vệ chống nhiễm xạ - Thiết kế, lựa chọn, thử nghiệm và sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6881:2001 về Quần áo bảo vệ – Quần áo chống hoá chất lỏng – Xác định khả năng chống thẩm thấu chất lỏng của vật liệu không thấm khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13411:2021 (BS EN 14126:2003) về Quần áo bảo vệ - Yêu cầu tính năng và phương pháp thử quần áo bảo vệ chống lại các tác nhân lây nhiễm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13412:2021 (BS EN 14605:2005 with AMD 1:2009) về Quần áo bảo vệ chống hóa chất lỏng - Yêu cầu tính năng đối với quần áo có các kết nối kín với chất lỏng (loại 3) hoặc kín với tia phun (loại 4), bao gồm các hạng mục chỉ cung cấp sự bảo vệ các phần cơ thể (loại PB [3] và PB [4])
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13413-1:2021 (BS EN ISO 13982-1:2004 with AMD 1:2010) về Quần áo bảo vệ sử dụng chống hạt rắn - Phần 1: Yêu cầu tính năng đối với quần áo bảo vệ chống hóa chất để bảo vệ toàn bộ cơ thể chống các hạt rắn đường khí (Quần áo loại 5)
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1748:2007 (ISO 139 : 2005) về vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7837-3:2007 (ISO 2286-3 : 1998) về Vải tráng phủ cao su hoặc chất dẻo - Xác định đặc tính cuộn - Phần 3: Phương pháp xác định độ dày
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5071:2007 (ISO 5084 : 1996) về Vật liệu dệt - Xác định độ dày của vật liệu và sản phẩm dệt
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6877:2001 (ISO 9151 : 1995) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp xúc với lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6878:2001 về Quần áo bảo vệ chống nóng và cháy - Đánh giá đặc tính nhiệt của vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với nguồn nhiệt bức xạ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6880:2001 (ISO 8194:1987) về Bảo vệ chống phóng xạ - Quần áo bảo vệ chống nhiễm xạ - Thiết kế, lựa chọn, thử nghiệm và sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6881:2001 về Quần áo bảo vệ – Quần áo chống hoá chất lỏng – Xác định khả năng chống thẩm thấu chất lỏng của vật liệu không thấm khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6691:2007 (ISO 6530 : 2005) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Phương pháp thử độ chống thấm chất lỏng của vật liệu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13411:2021 (BS EN 14126:2003) về Quần áo bảo vệ - Yêu cầu tính năng và phương pháp thử quần áo bảo vệ chống lại các tác nhân lây nhiễm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13412:2021 (BS EN 14605:2005 with AMD 1:2009) về Quần áo bảo vệ chống hóa chất lỏng - Yêu cầu tính năng đối với quần áo có các kết nối kín với chất lỏng (loại 3) hoặc kín với tia phun (loại 4), bao gồm các hạng mục chỉ cung cấp sự bảo vệ các phần cơ thể (loại PB [3] và PB [4])
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13413-1:2021 (BS EN ISO 13982-1:2004 with AMD 1:2010) về Quần áo bảo vệ sử dụng chống hạt rắn - Phần 1: Yêu cầu tính năng đối với quần áo bảo vệ chống hóa chất để bảo vệ toàn bộ cơ thể chống các hạt rắn đường khí (Quần áo loại 5)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6692:2007 (ISO 13994 :2005, With Technical Corrigendum 1 : 2006) về quần áo bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Xác định độ chống thấm chất lỏng dưới áp suất của vật liệu làm quần áo bảo vệ
- Số hiệu: TCVN6692:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết