Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Protective clothing – Protection against liquid chemicals – Determination of resistance of air-impermeable materials to permeation by liquids
Tiêu chuẩn này mô tả phương pháp thử trong phòng thí nghiệm cho phép đánh giá khả năng chống thẩm thấu chất lỏng của vải may mặc sử dụng trong công nghiệp và nông nghiệp.
Phương pháp thử chỉ thích hợp để thử loại vải không thấm khí. Nó cho phép đánh giá thời gian thẩm thấu trong điều kiện phòng thí nghiệm và lượng chất lỏng thử thấm qua. Nó cũng cho phép quan sát được tác động của chất lỏng thử lên vật liệu thử.
Phép thử này cho phép đo sự thẩm thấu xảy ra do một tổ hợp của quá trình khuếch tán chất lỏng thử từ một mặt vải sang mặt kia, cùng với quá trình thứ hai là quá trình giải hấp vào một môi trường thu gom.
Tốc độ của quá trình thứ hai chịu ảnh hưởng bởi tốc độ khuếch tán của chất lỏng qua vải, bởi mức độ biến dạng và sự căng rộng dần của mẫu vải thử khi lượng chất lỏng hấp thụ tăng và bởi qui trình thử áp dụng trong việc thu gom và phân tích chất lỏng đã khuếch tán.
Cần nhấn mạnh rằng việc thử nghiệm không cần thiết phải mô phỏng các điều kiện mà vải may mặc phải tiếp xúc trong thực tế. Cho nên việc sử dụng số liệu thử nghiệm cần hạn chế trong việc đánh giá so sánh các loại vải đó theo các tính chất thẩm thấu của chúng.
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các định nghĩa sau:
2.1. Vải không thấm khí (air – impermeable materials): là loại vải mà các thể khí vĩnh cửu không thể đi qua nó ngoại trừ phải qua xử lí dung dịch.
2.2. Thời gian thẩm thấu (breakthrough time): Thời gian tính từ thời điểm bắt đầu cho chất lỏng thử tiếp xúc với bề mặt thích hợp của vải đến thời điểm chất lỏng xuất hiện ở mặt bên kia của vải, được đo như mô tả trong tiêu chuẩn này.
2.3. Sự thẩm thấu (permeation): Quá trình kết hợp sự khuyếch tán phân tử của một hóa chất qua vật liệu rắn tạo nên toàn bộ hoặc một phần của quần áo và sự giải hấp của nó vào môi trường quy định.
2.4. Trạng thái thẩm thấu ổn định (steady state permeation): Trạng thái đạt được khi tốc độ thẩm thấu trở nên hầu như không đổi.
2.5. Chất lỏng thử (test liquid): Hóa chất lỏng riêng lẻ hoặc hỗn hợp các hóa chất lỏng để thử nghiệm bằng phương pháp của tiêu chuẩn này.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6876:2001 về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6877:2001 (ISO 9151 : 1995) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp xúc với lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6878:2001 về Quần áo bảo vệ chống nóng và cháy - Đánh giá đặc tính nhiệt của vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với nguồn nhiệt bức xạ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6880:2001 (ISO 8194:1987) về Bảo vệ chống phóng xạ - Quần áo bảo vệ chống nhiễm xạ - Thiết kế, lựa chọn, thử nghiệm và sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1267:1972 về Quần áo nữ - Phương pháp đo cơ thể
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6692:2007 (ISO 13994 :2005, With Technical Corrigendum 1 : 2006) về quần áo bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Xác định độ chống thấm chất lỏng dưới áp suất của vật liệu làm quần áo bảo vệ
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6876:2001 về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6877:2001 (ISO 9151 : 1995) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp xúc với lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6878:2001 về Quần áo bảo vệ chống nóng và cháy - Đánh giá đặc tính nhiệt của vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với nguồn nhiệt bức xạ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6880:2001 (ISO 8194:1987) về Bảo vệ chống phóng xạ - Quần áo bảo vệ chống nhiễm xạ - Thiết kế, lựa chọn, thử nghiệm và sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1267:1972 về Quần áo nữ - Phương pháp đo cơ thể
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6692:2007 (ISO 13994 :2005, With Technical Corrigendum 1 : 2006) về quần áo bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Xác định độ chống thấm chất lỏng dưới áp suất của vật liệu làm quần áo bảo vệ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6881:2007 (ISO 6529 : 2001) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống hóa chất - Xác định khả năng chống thẩm thấu chất lỏng và khí của vật liệu làm quần áo bảo vệ
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6881:2001 về Quần áo bảo vệ – Quần áo chống hoá chất lỏng – Xác định khả năng chống thẩm thấu chất lỏng của vật liệu không thấm khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6881:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 28/12/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra