QUẦN ÁO BẢO VỀ CHỐNG NHIỆT VÀ LỬA - XÁC ĐỊNH ĐỘ TRUYỀN NHIỆT KHI TIẾP XÚC VỚI LỬA
Protective clothing against heat and flame – Determination of heat transmission on exposure to flame
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp so sánh độ truyền nhiệt qua các vật liệu hoặc cum vật liệu dùng cho quần áo bảo vệ. Các vật liệu được phân loại theo tính toán chỉ số truyền nhiệt (HTI), chỉ số này là một biểu thị của sự truyền nhiệt tương đối trong những điều kiện thử nghiệm xác định. Chỉ số truyền nhiệt này không được dùng làm thước đo thời gian bảo vệ cho các vật liệu trong các điều kiện sử dụng thực tế.
TCVN 1749 : 1991 (ISO 139 : 1973) Vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử;
IEC 584-1 : 1977 Thermocoules - Part 1: Reference table [Cặp nhiệt - Phần 1: Các bảng tham chiếu]
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các định nghĩa sau:
3.1. Mẫu thử (Test specimen)
Mẫu thử là toàn bộ các lớp vải hoặc các vật liệu khác được sắp xếp theo thứ tự hoặc theo hướng giống như khi sử dụng trong thực tế, kể cả lớp quần áo lót.
3.2. Cường độ dòng nhiệt tới (Incident heat flux density)
Lượng nhiệt tới bề mặt tiếp xúc của mẫu trong một đơn vị thời gian, được biểu thị bằng kilowat trên một mét vuông (kW/m2).
3.3. Chỉ số truyền nhiệt (ngọn lửa) [(Heat transfer index) (flame)]
Số nguyên được tính từ thời gian trung bình (tính bằng giây) cần thiết để nhiệt độ tăng lên 24°C ± 0,2°C khi thử bằng phương pháp này dùng đĩa đồng có khối lượng 18 g ± 0,05 g và nhiệt độ ban đầu 25°C ± 5°C.
Mẫu thử được đặt nằm ngang, hạn chế chuyển động cục bộ và chịu dòng nhiệt tới có cường độ 80 kW/m2 từ ngọn lửa của một chiếc đèn xì đặt phía dưới. Nhiệt truyền qua mẫu được đo bằng một nhiệt lượng kế nhỏ bằng đồng được đặt tiếp xúc phía trên mẫu.
Ghi lại thời gian cần thiết (tính bằng giây) để nâng nhiệt độ trong nhiệt lượng kế lên 24°C ± 0,2°C. Kết quả trung bình của ba mẫu thử được tính như “chỉ số truyền nhiệt” (ngọn lửa)
Thiết bị và dụng cụ bao gồm:
- đèn xì
- nhiệt lượng kế đĩa đồng
- khung giữ mẫu
- tấm để nhiệt lượng kế
- giá đỡ
- thiết bị đo thích hợp
- dưỡng
5.1. Đèn xì
Một đèn xì có mỏ cắt phẳng, đường kính lỗ phun 38 mm ± 2 mm và vòi phun phù hợp với khí propan sẽ được sử dụng
Khí propan thương mại sẽ được sử dụng cùng dòng khí được điều chỉnh bằng một van chỉnh loại tốt và một lưu lượng kế.
5.2. Nhiệt lượng kế đĩa đồng
Nhiệt lượng kế gồm một đĩa đồng có độ tinh khiết tối thiểu 99%, đường kính 40 mm, độ dày 1,6 mm và khối lượng là 18 g. Đĩa đồng cần được cân chính xác trước khi lắp ráp.
Một cặp nhiệt đồng - constantan có dòng điện ra được đo bằng milivon phù hợp với IEC 581-1, được lắp ở phía trên đĩa đồng như hình 1. Dây constantan phải được đính vào tâm đĩa và dây đồng phải được đính càng gần đường bao càng tốt nhưng không được cản trở tới việc đỡ đĩa trong khối. Đường kính của hai dây trên phải là 0,26 mm hoặc nhỏ hơn và chỉ có phần chiều dài dây nằm trên là dây để trần.
Nhiệt lượng kế được đặt trong một khối đỡ, khối này gồm một miếng hình trong đường kính 89 mm, độ dày danh định 13 mm. được làm bằng vật liệu không cháy không có amiăng. Đặc tính nhiệt cần phù hợp với yêu cầu sau:
Tỷ trọng 750 kg/m3 ± 50 kg/m3
Độ dẫn nhiệt 0,18 W/(m.K) ± 10%
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6876:2001 về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6878:2001 về Quần áo bảo vệ chống nóng và cháy - Đánh giá đặc tính nhiệt của vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với nguồn nhiệt bức xạ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6880:2001 (ISO 8194:1987) về Bảo vệ chống phóng xạ - Quần áo bảo vệ chống nhiễm xạ - Thiết kế, lựa chọn, thử nghiệm và sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6881:2001 về Quần áo bảo vệ – Quần áo chống hoá chất lỏng – Xác định khả năng chống thẩm thấu chất lỏng của vật liệu không thấm khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6691:2007 (ISO 6530 : 2005) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Phương pháp thử độ chống thấm chất lỏng của vật liệu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6694:2010 (ISO 9185:2007) về Quần áo bảo vệ - Đánh giá khả năng chống chịu của vật liệu đối với kim loại nóng chảy văng bắn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6876-1:2010 (ISO 12127-1:2007) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa - Xác định sự truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành - Phần 1: Phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ra bởi ống trụ gia nhiệt
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6876-2:2010 (ISO 12127-2:2007) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa - Xác định sự truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành - Phần 2: Phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ra bằng cách thả rơi ống trụ nhỏ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13411:2021 (BS EN 14126:2003) về Quần áo bảo vệ - Yêu cầu tính năng và phương pháp thử quần áo bảo vệ chống lại các tác nhân lây nhiễm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13412:2021 (BS EN 14605:2005 with AMD 1:2009) về Quần áo bảo vệ chống hóa chất lỏng - Yêu cầu tính năng đối với quần áo có các kết nối kín với chất lỏng (loại 3) hoặc kín với tia phun (loại 4), bao gồm các hạng mục chỉ cung cấp sự bảo vệ các phần cơ thể (loại PB [3] và PB [4])
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13413-1:2021 (BS EN ISO 13982-1:2004 with AMD 1:2010) về Quần áo bảo vệ sử dụng chống hạt rắn - Phần 1: Yêu cầu tính năng đối với quần áo bảo vệ chống hóa chất để bảo vệ toàn bộ cơ thể chống các hạt rắn đường khí (Quần áo loại 5)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13414:2021 (BS ISO 16603:2004) về Quần áo bảo vệ chống tiếp xúc với máu và các dịch cơ thể - Xác định khả năng chống thấm máu và dịch cơ thể của vật liệu quần áo bảo vệ - Phương pháp thử sử dụng máu nhân tạo
- 1Quyết định 67/2001/QĐ-BKHCNMT ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam về Vi sinh vật học do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Quyết định 2226/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6876:2001 về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6878:2001 về Quần áo bảo vệ chống nóng và cháy - Đánh giá đặc tính nhiệt của vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với nguồn nhiệt bức xạ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6880:2001 (ISO 8194:1987) về Bảo vệ chống phóng xạ - Quần áo bảo vệ chống nhiễm xạ - Thiết kế, lựa chọn, thử nghiệm và sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6881:2001 về Quần áo bảo vệ – Quần áo chống hoá chất lỏng – Xác định khả năng chống thẩm thấu chất lỏng của vật liệu không thấm khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6691:2007 (ISO 6530 : 2005) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Phương pháp thử độ chống thấm chất lỏng của vật liệu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6694:2010 (ISO 9185:2007) về Quần áo bảo vệ - Đánh giá khả năng chống chịu của vật liệu đối với kim loại nóng chảy văng bắn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6876-1:2010 (ISO 12127-1:2007) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa - Xác định sự truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành - Phần 1: Phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ra bởi ống trụ gia nhiệt
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6876-2:2010 (ISO 12127-2:2007) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa - Xác định sự truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành - Phần 2: Phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ra bằng cách thả rơi ống trụ nhỏ
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13411:2021 (BS EN 14126:2003) về Quần áo bảo vệ - Yêu cầu tính năng và phương pháp thử quần áo bảo vệ chống lại các tác nhân lây nhiễm
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13412:2021 (BS EN 14605:2005 with AMD 1:2009) về Quần áo bảo vệ chống hóa chất lỏng - Yêu cầu tính năng đối với quần áo có các kết nối kín với chất lỏng (loại 3) hoặc kín với tia phun (loại 4), bao gồm các hạng mục chỉ cung cấp sự bảo vệ các phần cơ thể (loại PB [3] và PB [4])
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13413-1:2021 (BS EN ISO 13982-1:2004 with AMD 1:2010) về Quần áo bảo vệ sử dụng chống hạt rắn - Phần 1: Yêu cầu tính năng đối với quần áo bảo vệ chống hóa chất để bảo vệ toàn bộ cơ thể chống các hạt rắn đường khí (Quần áo loại 5)
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13414:2021 (BS ISO 16603:2004) về Quần áo bảo vệ chống tiếp xúc với máu và các dịch cơ thể - Xác định khả năng chống thấm máu và dịch cơ thể của vật liệu quần áo bảo vệ - Phương pháp thử sử dụng máu nhân tạo
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6877:2001 (ISO 9151 : 1995) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp xúc với lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6877:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 28/12/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết