Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Martial arts - Protective equipment for martial arts - Part 9: Additional requirements and test methods for Wushu Sanda head protectors
Lời nói đầu
TCVN 13317-9:2023 hoàn toàn tương đương với ISO 21924-9:2020;
TCVN 13317-9:2023 do Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 13317 (ISO 21924), Thiết bị bảo vệ trong võ thuật gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 13317-1:2021 (ISO 21924-1:2017), Phần 1: Yêu cầu chung và phương pháp thử.
- TCVN 13317-2:2021 (ISO 21924-2:2017), Phần 2: Yêu cầu bổ sung và phương pháp thử đối với thiết bị bảo vệ mu bàn chân, bảo vệ cẳng chân và bảo vệ cẳng tay.
- TCVN 13317-3:2021 (ISO 21924-3:2017), Phần 3: Yêu cầu bổ sung và phương pháp thử đối với thiết bị bảo vệ thân người (giáp ngực).
- TCVN 13317-4:2021 (ISO 21924-4:2017), Phần 4: Yêu cầu bổ sung và phương pháp thử đối với thiết bị bảo vệ đầu.
- TCVN 13317-5:2021 (ISO 21924-5:2017), Phần 5: Yêu cầu bổ sung và phương pháp thử đối với thiết bị bảo vệ bộ phận sinh dục và thiết bị bảo vệ vùng bụng.
- TCVN 13317-6:2021 (ISO 21924-6:2017), Phần 6: Yêu cầu bổ sung và phương pháp thử đối với thiết bị bảo vệ ngực của nữ.
- TCVN 13317-7:2021 (ISO 21924-7:2017), Phần 7: Yêu cầu bổ sung và phương pháp thử đối với thiết bị bảo vệ bàn tay và bảo vệ bàn chân.
- TCVN 13317-9:2023 (ISO 21924-9:2020), Phần 9: Yêu cầu bổ sung và phương pháp thử đối với thiết bị bảo vệ đầu cho môn Wushu Sanda
Lời giới thiệu
Wushu Sanda (Tán đả) là bộ môn quan trọng của Wushu (còn được gọi là Kung Fu), là môn thể thao đối kháng một đấu một liên quan đến đá, tấn công, vật, v.v... Khi thi đấu đối kháng, cho phép tấn công vào đầu và thân, do đó thiết bị bảo vệ đầu được sử dụng để bảo vệ đầu và giảm chấn thương.
Mặc dù thiết bị bảo vệ đầu cho môn Wushu Sanda được bán và sử dụng trên khắp thế giới, chúng khác nhau đáng kể về chất lượng. Do chưa có tiêu chuẩn nào quy định các yêu cầu liên quan nên việc không nhất quán trong quy trình sản xuất và kiểm tra chất lượng đã trở thành hạn chế chính đối với sự phát triển của sản phẩm này.
Việc xây dựng tiêu chuẩn này sẽ cung cấp hướng dẫn kỹ thuật đối với các nhà sản xuất và người tiêu dùng, giúp tiêu chuẩn hóa việc sản xuất và kiểm tra chất lượng thiết bị bảo vệ đầu cho môn Wushu Sanda nhằm thúc đẩy hơn nữa thương mại quốc tế và phát triển môn Wushu Sanda, cũng như để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13821:2023 (BS EN 749:2004) về Thiết bị sân thể thao - Cầu môn bóng ném - Yêu cầu chức năng, an toàn và phương pháp thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13833:2023 (ISO 20740:2019) về
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13832:2023 (ISO 20739:2019) về Võ thuật - Võ phục Wushu Taiji yêu cầu và phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13848-1:2023 (ISO 18219-1:2021) về
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7122-1:2007 (ISO 3377 - 1 : 2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền xé - Phần 1: Xé một cạnh
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7127:2010 (ISO 4045 : 2008) về Da - Phép thử hóa học - Xác định độ pH
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7130:2002 (ISO 11640 : 1993) về Da - Phương pháp xác định độ bền màu - Độ bền màu với các chu kỳ chà xát qua lại chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7535-1:2010 (ISO/TS 17226-1 : 2008) về Da - Xác định hàm lượng Formaldehyt bằng phương pháp hóa học - Phần 1: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-E04:2010 (ISO 105-E04 : 2008) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E04: Độ bền màu với mồ hôi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4538:2007 (ISO 105-X12: 2001) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X12: Độ bền màu với ma sát
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7422:2007 (ISO 3071 : 2005) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định pH của dung dịch chiết
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7421-1:2013 (ISO 14184-1:2011) về Vật liệu dệt - Xác định formanlđehyt - Phần 1: Formanlđehyt tự do và thủy phân (phương pháp chiết trong nước)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9557-1:2013 (ISO 17234-1:2010) về Da - Phép thử hóa xác định một số thuốc nhuộm azo có trong da nhuộm - Phần 1: Xác định một số amin thơm được sinh ra từ thuốc nhuộm azo
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9557-2:2013 (ISO 17234-2:2011) về Da - Phép thử hóa xác định một số thuốc nhuộm azo có trong da nhuộm - Phần 2: Xác định 4-aminoazobenzen
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10053:2013 (ISO 11641:2012) về Da - Phép thử độ bền màu - Độ bền màu với mồ hôi
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10061-1:2013 (ISO 17076-1:2012) về Da - Xác định độ bền mài mòn - Phần 1: Phương pháp Taber
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7212:2009 (ISO 8996 : 2004) về Ecgônômi - Xác định sự sinh nhiệt chuyển hóa
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12512-1:2018 (ISO 14362-1:2017) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định một số amin thơm giải phóng từ chất màu azo - Phần 1: Phát hiện việc sử dụng chất màu azo bằng cách chiết và không chiết xơ
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12512-3:2018 (ISO 14362-3:2017) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định một số amin thơm giải phóng từ chất màu azo - Phần 3: Phát hiện việc sử dụng một số chất màu azo có thể giải phóng 4-aminoazobenzen
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13821:2023 (BS EN 749:2004) về Thiết bị sân thể thao - Cầu môn bóng ném - Yêu cầu chức năng, an toàn và phương pháp thử
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13833:2023 (ISO 20740:2019) về
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13832:2023 (ISO 20739:2019) về Võ thuật - Võ phục Wushu Taiji yêu cầu và phương pháp thử
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13848-1:2023 (ISO 18219-1:2021) về