- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8124:2009 (ISO 2171 : 2007) về ngũ cốc, đậu đỗ và phụ phẩm - Xác định hàm lượng tro bằng phương pháp nung
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:2008 (ISO 13690:1999) về ngũ cốc, đậu đỗ và sản phẩm nghiền - lấy mẫu từ khối hàng tĩnh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 11207:2015
CODEX STAN 163-1987
CÁC SẢN PHẨM PROTEIN LÚA MÌ BAO GỒM GLUTEN LÚA MÌ
Wheat protein products including wheat gluten
Lời nói đầu
TCVN 11207:2015 hoàn toàn tương đương với CODEX STAN 163-1987, soát xét 2001;
TCVN 11207:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CÁC SẢN PHẨM PROTEIN LÚA MÌ BAO GỒM GLUTEN LÚA MÌ
Wheat protein products including wheat gluten
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các sản phẩm protein được chế biến từ lúa mì theo các quá trình khác nhau. Các sản phẩm này sử dụng cho thực phẩm yêu cầu phải chế biến tiếp theo và để sử dụng trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm. Gluten lúa mì hoặc sản phẩm protein lúa mì thường không được sử dụng cho mục đích công nghệ, ví dụ: tráng phủ hoặc để hỗ trợ chế biến đối với thực phẩm không chứa gluten tự nhiên1).
2 Mô tả sản phẩm
2.1 Định nghĩa
Các sản phẩm protein lúa mì (WPP) thuộc đối tượng trong tiêu chuẩn này là các sản phẩm thực phẩm được sản xuất bằng phương pháp tách các thành phần không phải protein từ lúa mì hoặc bột lúa mì (tinh bột, các cacbohydrat khác).
- Gluten lúa mì tươi được đặc trưng bởi đặc tính nhớt và dẻo cao khi được kết hợp với nước.
- Gluten lúa mì biến tính được đặc trưng bởi sự giảm độ nhớt và dẻo do bị biến tính khi được kết hợp với nước.
- Các protein lúa mì hòa tan được đặc trưng bởi sự giảm độ nhớt và dẻo do gluten lúa mì bị thủy phân một phần khi được kết hợp với nước.
3 Thành phần cơ bản, các chỉ tiêu dinh dưỡng và chất lượng
3.1 Nguyên liệu
Lúa mì hoặc bột lúa mì không chứa các hạt khác hoặc các chất ngoại lai theo Thực hành Sản xuất tốt.
3.2 Các yêu cầu về thành phần
Các sản phẩm protein lúa mì phải phù hợp với các yêu cầu về thành phần sau đây:
3.2.1 Độ ẩm: không được quá 10 % (khối lượng).
3.2.2 Protein thô (N x 6,25) phải:
- lớn hơn hoặc bằng 80 % đối với gluten lúa mì tươi và biến tính
- lớn hơn hoặc bằng 60 % đối với các protein lúa mì hòa tan
Tính theo khối lượng chất khô không bao gồm các vitamin, khoáng chất, axit amin và các thành phần tùy chọn được bổ sung theo quy định trong 3.3
3.2.3 Tro
Hàm lượng tro không lớn hơn:
- 2,0 % đối với gluten lúa mì tươi và biến tính
- 10 % đối với các protein lúa mì hòa tan
tính theo khối lượng chất khô.
3.2.4 Hàm lượng chất xơ thô không lớn hơn 1,5 % tính theo khối lượng chất khô.
3.3 Các thành phần tùy chọn
Không có thành phần tùy chọn trong gluten lúa mì tươi và biến tính.
Đối với các protein lúa mì hòa tan, các loại thành phần sau có thể được sử dụng:
a) cacbohydrat, kể cả các loại đường
b) dầu mỡ thực phẩm
c) các sản phẩm protein khác
d) các axit amin, các vitamin và khoáng chất
e) muối
f) thảo mộc và gia vị
g) enzym.
3.4 Các
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-3:2008 (ISO 21415-3:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 3: xác định gluten khô từ gluten ướt bằng phương pháp sấy khô
- 2Tiêu chuẩn ngành 10TCN 782:2006 về tiêu chuẩn rau quả - Sản phẩm protein thực vật - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8428:2010 (ISO 15323:2002) về Sản phẩm protein sữa dạng bột - Xác định chỉ số hòa tan nitơ
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-3:2008 (ISO 21415-3:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 3: xác định gluten khô từ gluten ướt bằng phương pháp sấy khô
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8124:2009 (ISO 2171 : 2007) về ngũ cốc, đậu đỗ và phụ phẩm - Xác định hàm lượng tro bằng phương pháp nung
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:2008 (ISO 13690:1999) về ngũ cốc, đậu đỗ và sản phẩm nghiền - lấy mẫu từ khối hàng tĩnh
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 782:2006 về tiêu chuẩn rau quả - Sản phẩm protein thực vật - Yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8428:2010 (ISO 15323:2002) về Sản phẩm protein sữa dạng bột - Xác định chỉ số hòa tan nitơ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11207:2015 (Codex Stan 163-1987, soát xét 2001) về Các sản phẩm protein lúa mì bao gồm gluten lúa mì
- Số hiệu: TCVN11207:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết