- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6625:2000 (ISO 11923 : 1997) về chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6634:2000 (ISO 8245 : 1999) về chất lượng nước - hướng dẫn xác định cacbon hữu cơ tổng số (TOC) và cacbon hữu cơ hoà tan (DOC) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6226:2012 (ISO 8192:2007) về chất lượng nước - Phép thử sự ức chế khả năng tiêu thụ oxy của bùn hoạt hóa dùng để oxy hóa các hợp chất cacbon và amoni
Water quality - Adsorption of substances on activated sludge - Batch test using specific analytical methods
Lời nói đầu
TCVN 11125:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 18749:2004
TCVN 111125:2015 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Phép thử này được sử dụng như một phép thử sàng lọc để xác định mức độ hấp phụ của các chất lên bùn hoạt hóa hoặc bùn sơ cấp trong các trạm xử lý nước thải. Thông tin chung về sự hấp phụ và sự giải hấp của các hợp chất thử có thể cũng thu được từ các phép thử khác (xem tài liệu viện dẫn [5] trong thư mục tài liệu tham khảo).
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - SỰ HẤP PHỤ CỦA CÁC CHẤT LÊN BÙN HOẠT HÓA - PHÉP THỬ THEO MẺ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG
Water quality - Adsorption of substances on activated sludge - Batch test using specific analytical methods
CẢNH BÁO - Bùn hoạt hóa và nước thải chứa các sinh vật gây bệnh tiềm ẩn. Thực hiện các phòng ngừa thích hợp khi xử lý chúng. Xử lý một cách cẩn trọng các hợp chất thử độc và những chất chưa biết rõ đặc tính.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử sàng lọc để xác định mức độ hấp phụ của các chất lên bùn hoạt hóa hoặc bùn sơ cấp trong trạm xử lý nước thải.
Các điều kiện được mô tả trong tiêu chuẩn này thường tương ứng với các điều kiện tối ưu cho sự hấp phụ xảy ra ở nồng độ bùn hoạt hóa đã chọn và độ cứng của nước trong suốt quá trình thử.
Phương pháp này áp dụng được cho các chất mà phương pháp phân tích có độ chính xác cao đã có sẵn và đáp ứng trong các điều kiện của phép thử và ở các nồng độ sử dụng như các chất dưới đây.
a) Chất hòa tan trong nước;
b) Hoặc, nếu chỉ là chất ít hòa tan trong nước, cho phép chuẩn bị dịch huyền phù, phân tán hoặc nhũ tương đủ ổn định;
c) Chất không được loại bỏ đáng kể ra khỏi các dung dịch thử trong suốt quá trình thử bằng các quá trình phi sinh học đã biết như tạo bọt hoặc cất lôi cuốn;
d) Chất không có bùn hoạt hóa đã khử keo tụ;
e) Chất không dễ phân hủy sinh học (để thảo luận về khả năng phân hủy sinh học, xem ISO/TR 15462).
Thông số quan trọng có thể ảnh hưởng tới độ tin cậy của các kết quả thử là độ ổn định của các hợp chất thử trong suốt quá trình thử. Nếu không có sẵn thông tin về độ ổn định, thì nên kiểm tra các thông số này trước khi thử. Nếu quan sát được tất cả các sự chuyển hóa (ví dụ sự thủy phân) thì nên xác định mức độ hấp phụ của các sản phẩm chuyển hóa, nếu có thể. Vì khả năng phân hủy sinh học của các hợp chất thử cũng có thể cũng dẫn đến đánh giá không đúng về mức độ hấp phụ, nên sử dụng phép thử phân hủy sinh học tiêu chuẩn để điều tra nghiên cứu trước sự phân hủy sinh học mà tốt nhất là dựa trên sự tiêu thụ oxy hoặc dựa trên sự tạo ra cacbon dioxit và trong đó sự hấp phụ không có ảnh hưởng đến các kết quả thử. Nếu không thể loại bỏ sự phân hủy sinh học, thì có thể sử dụng bùn đã khử trùng (xem Điều 7), Nhìn chung không cần tiến hành các phép thử sự hấp phụ lên các chất dễ phân hủy sinh học vì những chất này đã được loại bỏ sinh học trong các trạm xử lý nước thải. Các chất dễ dàng được hấp phụ lên bùn hoạt hóa trong các trạm xử lý nước thải tốt nhất nên được loại bỏ bằng cách hấp phụ chúng vào các bể phân hủy bùn và phân hủy kỵ khí. Đối với những chất này, có thể tiến hành các phép thử phân hủy kỵ khí do sự hấp phụ cao. Tổng quan các phép thử phân hủy sinh học đã chuẩn hóa được nêu trong ISO 15462.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6492:2011 (ISO 10523 : 2008) về chất lượng nước - Xác định pH
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7732:2007 về Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2016 (ISO 5667-3:2012) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Bảo quản và xử lý mẫu nước
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7325:2016 (ISO 5814:2012) về Chất lượng nước - Xác định oxy hòa tan - Phương pháp đầu đo điện hóa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-14:2018 (ISO 5667-14:2014) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 14: Hướng dẫn về đảm bảo và kiểm soát chất lượng nước được lấy mẫu và xử lý
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12027:2018 (ISO 17690:2015) về Chất lượng nước - Xác định xianua tự do có sẵn (pH 6) bằng phương pháp phân tích dòng chảy (FIA), khuyếch tán khí và đo dòng điện
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12260-1:2018 (ISO 13164-1:2013) về Chất lượng nước - Radon 222 - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 1Quyết định 4063/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6625:2000 (ISO 11923 : 1997) về chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6634:2000 (ISO 8245 : 1999) về chất lượng nước - hướng dẫn xác định cacbon hữu cơ tổng số (TOC) và cacbon hữu cơ hoà tan (DOC) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6492:2011 (ISO 10523 : 2008) về chất lượng nước - Xác định pH
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7732:2007 về Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6226:2012 (ISO 8192:2007) về chất lượng nước - Phép thử sự ức chế khả năng tiêu thụ oxy của bùn hoạt hóa dùng để oxy hóa các hợp chất cacbon và amoni
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2016 (ISO 5667-3:2012) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Bảo quản và xử lý mẫu nước
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7325:2016 (ISO 5814:2012) về Chất lượng nước - Xác định oxy hòa tan - Phương pháp đầu đo điện hóa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-14:2018 (ISO 5667-14:2014) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 14: Hướng dẫn về đảm bảo và kiểm soát chất lượng nước được lấy mẫu và xử lý
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12027:2018 (ISO 17690:2015) về Chất lượng nước - Xác định xianua tự do có sẵn (pH 6) bằng phương pháp phân tích dòng chảy (FIA), khuyếch tán khí và đo dòng điện
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12260-1:2018 (ISO 13164-1:2013) về Chất lượng nước - Radon 222 - Phần 1: Nguyên tắc chung
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11125:2015 (ISO 18749:2004) về Chất lượng nước - Sự hấp phụ của các chất lên bùn hoạt hóa - Phép thử theo mẻ sử dụng phương pháp phân tích đặc trưng
- Số hiệu: TCVN11125:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực