- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7325:2004 (ISO 5814: 1990) về chất lượng nước - Xác định oxy hoà tan - Phương pháp đầu đo điện hoá do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6625:2000 (ISO 11923 : 1997) về chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6917:2001 (ISO 9888 : 1999) về chất lượng nước - đánh giá sự phân huỷ sinh học ưa khí cuối cùng của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - phép thử tĩnh (phương pháp zahn-wellens) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6918:2001 (ISO 10634 : 1995) về chất lượng nước - hướng dẫn chuẩn bị và xử lý hợp chất hữu cơ ít tan trong nước để đánh giá sự phân huỷ sinh học trong môi trường nước do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6826:2009 (ISO 11733 : 2004) về Chất lượng nước - Xác định sự đào thải và phân hủy sinh học của các chất hữu cơ trong môi trường nước - Phép thử mô phỏng bùn hoạt tính
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8184-1:2009 (ISO 6107-1 : 2004) về Chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần 1
Water quality - Test for inhibition of oxygen consumption by activated sludge for carbonaceous and ammonium oxidation
Lời nói đầu
TCVN 6226:2012 thay thế TCVN 6226:1996
TCVN 6226:2012 hoàn toàn tương đương với ISO 8192:2007
TCVN 6226:2012 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố
Lời giới thiệu
Phương pháp này đưa ra thông tin để đánh giá độc tính tiềm ẩn của các chất, hỗn hợp và nước thải với bùn hoạt hóa có thể giúp ích trong việc ước tính ảnh hưởng của chất thử lên quần thể vi khuẩn hỗn hợp trong môi trường nước, đặc biệt trong hệ thống xử lý sinh học ưa khí. Sự nhạy cảm về sự tiêu thụ oxy của một số quần thể nhỏ trong cộng thể vi khuẩn với sự ức chế gây bởi một số loại hóa chất, một số loại nước thải là không giống nhau và những hiệu ứng chọn lọc có thể ảnh hưởng tới kết quả của phép thử.
Có hai nhóm vi sinh vật chủ yếu tiêu thụ oxy tổng trong bùn hoạt hóa: sinh vật dị dưỡng chủ yếu làm phá vỡ chuỗi cacbon cơ bản (sự oxy hóa cacbon) và sinh vật nitrat hóa tự dưỡng làm oxi hóa amoni thành nitrat (sự nitrat hóa).
Tiêu chuẩn này có thể được sử dụng để đánh giá độc tính của các chất tới sự tiêu thụ oxy tổng (tức là kết hợp sự oxy hóa cacbon và sự nitrat hóa) hoặc, bằng thêm một cách cẩn trọng một chất ức chế quá trình nitrat hóa đặc trưng, cũng để đánh giá độc tính của các chất tới thành phần chứa cacbon và thành phần nitrat hóa riêng rẽ.
Để xác định sự ức chế nitrat hóa theo phương pháp này, cần bùn hoạt hóa có quá trình nitrat hóa vừa đủ. Chỉ thị của sự nitrat hóa có thể được điều tra thêm bằng áp dụng ISO 9509[4].
Người sử dụng phương pháp này phải nhận thức được các vấn đề đặc thù phụ thuộc vào quy định của điều kiện bổ sung bên lề.
Tác dụng ức chế của chất thử có thể được sử dụng cả hai thành phần hoặc có thể được sử dụng chủ yếu trên chỉ một trong hai. Sự nitrat hóa là quá trình thường dễ bị ức chế chọn lọc.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - PHÉP THỬ SỰ ỨC CHẾ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ OXY CỦA BÙN HOẠT HÓA DÙNG ĐỂ OXY HÓA CÁC HỢP CHẤT CACBON VÀ AMONI
Water quality - Test for inhibition of oxygen consumption by activated sludge for carbonaceous and ammonium oxidation
CẢNH BÁO - Người sử dụng tiêu chuẩn này cần phải thành thạo với các thực hành trong phòng thí nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không đề cập tới mọi vấn đề an toàn liên quan đến người sử dụng. Trách nhiệm của người sử dụng là phải xác lập thực hành về an toàn, bảo đảm sức khỏe phù hợp với các quy định của quốc gia.
QUAN TRỌNG - Chỉ những nhân viên đã qua đào tạo thích hợp mới được phép tiến hành phép thử theo tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đánh giá ảnh hưởng ức chế của một vật liệu thử lên khả năng tiêu thụ oxy của các vi sinh vật trong bùn hoạt hóa.
Phương pháp này nhằm giới thiệu những điều kiện trong các trạm xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học. Phương pháp này cung cấp thông tin về tác dụng ức chế hoặc kích thích của chất thử tới các vi sinh vật của bùn hoạt hóa sau một thời gian tiếp xúc ngắn (thường là 30 min tới 180 min hoặc hơn nữa).
Phương pháp này có thể áp dụng để thử nước, nước thải, hóa chất tinh khiết và các hợp chất hỗn hợp. Liên quan đến hóa chất, phương pháp này ưu tiên cho những chất tan trong điều kiện thử. Cần đặc biệt cẩn thận với các chất ít hòa tan trong nước, chất có khả năng bay hơi cao và những vật
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-5:2009 (ISO 5667–5 : 2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 5: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống từ các trạm xử lý và hệ thống phân phối bằng đường ống
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6496:2009 (ISO 11047 : 1998) về Chất lượng nước - Xác định cadimi, crom, coban, chì, đồng, kẽm, mangan và niken trong dịch chiết đất bằng cường thủy - Các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và nhiệt điện (không ngọn lửa)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6179-2:1996 (ISO 7150/2 : 1986) về Chất lượng nước - Xác định amoni - Phần 2: Phương pháp trắc phổ tự động do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6225-1:2012 (ISO 7393-1:1985) về chất lượng nước - Xác định clo tự do và tổng clo - Phần 1: Phương pháp chuẩn độ sử dụng N,N-dietyl-1,4-Phenylenediamine
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6225-2:2012 (ISO 7393-2:1985) về chất lượng nước - Xác định clo tự do và tổng clo - Phần 2: Phương pháp đo màu sử dụng N,N-dietyl-1,4-phenylenediamine, cho mục đích kiểm soát thường xuyên
- 6Tiêu chuẩn ngành 52TCN 352:1989 về Cacbon oxyt
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6219:2011 về Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ beta trong nước không mặn - Phương pháp nguồn dày
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6226:1996 (ISO 8192 : 1986 (E)) về chất lượng nước - Thử sự ức chế khả năng tiêu thụ oxy của bùn hoạt hoá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7325:2004 (ISO 5814: 1990) về chất lượng nước - Xác định oxy hoà tan - Phương pháp đầu đo điện hoá do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6625:2000 (ISO 11923 : 1997) về chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6917:2001 (ISO 9888 : 1999) về chất lượng nước - đánh giá sự phân huỷ sinh học ưa khí cuối cùng của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - phép thử tĩnh (phương pháp zahn-wellens) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6918:2001 (ISO 10634 : 1995) về chất lượng nước - hướng dẫn chuẩn bị và xử lý hợp chất hữu cơ ít tan trong nước để đánh giá sự phân huỷ sinh học trong môi trường nước do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6826:2009 (ISO 11733 : 2004) về Chất lượng nước - Xác định sự đào thải và phân hủy sinh học của các chất hữu cơ trong môi trường nước - Phép thử mô phỏng bùn hoạt tính
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-5:2009 (ISO 5667–5 : 2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 5: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống từ các trạm xử lý và hệ thống phân phối bằng đường ống
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6496:2009 (ISO 11047 : 1998) về Chất lượng nước - Xác định cadimi, crom, coban, chì, đồng, kẽm, mangan và niken trong dịch chiết đất bằng cường thủy - Các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và nhiệt điện (không ngọn lửa)
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6179-2:1996 (ISO 7150/2 : 1986) về Chất lượng nước - Xác định amoni - Phần 2: Phương pháp trắc phổ tự động do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6225-1:2012 (ISO 7393-1:1985) về chất lượng nước - Xác định clo tự do và tổng clo - Phần 1: Phương pháp chuẩn độ sử dụng N,N-dietyl-1,4-Phenylenediamine
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6225-2:2012 (ISO 7393-2:1985) về chất lượng nước - Xác định clo tự do và tổng clo - Phần 2: Phương pháp đo màu sử dụng N,N-dietyl-1,4-phenylenediamine, cho mục đích kiểm soát thường xuyên
- 13Tiêu chuẩn ngành 52TCN 352:1989 về Cacbon oxyt
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6219:2011 về Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ beta trong nước không mặn - Phương pháp nguồn dày
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8184-1:2009 (ISO 6107-1 : 2004) về Chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần 1
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6226:2012 (ISO 8192:2007) về chất lượng nước - Phép thử sự ức chế khả năng tiêu thụ oxy của bùn hoạt hóa dùng để oxy hóa các hợp chất cacbon và amoni
- Số hiệu: TCVN6226:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 24/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực