- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6226:1996 (ISO 8192 : 1986 (E)) về chất lượng nước - Thử sự ức chế khả năng tiêu thụ oxy của bùn hoạt hoá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6621:2000 (ISO 7827 : 1994) về chất lượng nước - Đánh giá sự phân huỷ sinh học hiếu khí "cuối cùng" của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp phân tích cacbon hữu cơ hoà tan (DOC) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6625:2000 (ISO 11923 : 1997) về chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6626:2000 (ISO 11969 : 1996) về chất lượng nước - Xác định asen - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6634:2000 (ISO 8245 : 1999) về chất lượng nước - hướng dẫn xác định cacbon hữu cơ tổng số (TOC) và cacbon hữu cơ hoà tan (DOC) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6491:1999 (ISO 6060 : 1989) về chất lượng nước - xác định nhu cầu oxy hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6827:2001 (ISO 9408 : 1999) về chất lượng nước - đánh giá sự phân huỷ sinh học hiếu khí hoàn toàn các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước bằng cách xác định nhu cầu oxi trong máy đo hô hấp kín do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6489:1999 về chất lượng nước - Đánh giá khả năng phân hủy sinh học hiếu khí "hoàn toàn" của các chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp dựa trên sự phân tích cacbon dioxit được giải phóng
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - ĐÁNH GIÁ SỰ PHÂN HUỶ SINH HỌC ƯA KHÍ CUỐI CÙNG CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC - PHÉP THỬ TĨNH (PHƯƠNG PHÁP ZAHN-WELLENS)
Water quality - Evaluation of ultimate aerobic biodegradability of organic compounds in aqueous medium - Static test (Zahn-Wellens method)
Lời nói đầu
TCVN 6917 : 2001 hoàn toàn tương đương với ISO 9888 : 1999.
TCVN 6917 : 2001 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN / TC 147
"Chất lượng nước" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - ĐÁNH GIÁ SỰ PHÂN HUỶ SINH HỌC ƯA KHÍ CUỐI CÙNG CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC - PHÉP THỬ TĨNH (PHƯƠNG PHÁP ZAHN-WELLENS)
Water quality - Evaluation of ultimate aerobic biodegradability of organic compounds in aqueous medium - Static test (Zahn-Wellens method)
Cảnh báo: Bùn hoạt hoá và nước cống có thể chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh. Phải cẩn thận khi làm việc với chúng. Chú ý cẩn thận khi làm việc với những hợp chất thử có độc tính và các chất mà chưa biết rõ bản chất.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đánh giá sự phân huỷ sinh học "cuối cùng" trong môi trường nước, sự phân huỷ sơ cấp và sự loại trừ hoàn toàn các hợp chất hữu cơ tại nồng độ đã cho ra khỏi nước bằng các vi sinh vật ưa khí.
Các điều kiện mô tả trong tiêu chuẩn này thường tương ứng với những điều kiện tối ưu cho phép sự phân huỷ sinh học xảy ra ở mức tối đa với chất cấy đã chọn trong thời gian thử. Những điều kiện này thậm chí còn thích hợp hơn trong các nhà máy xử lý nước thải hoàn chỉnh, đặc biệt là nếu thời gian lưu giữ nước, tuổi bùn hoặc sự thích ứng của bùn hoạt hoá không phải là tối ưu.
Phương pháp này áp dụng cho các hợp chất hữu cơ mà chúng
a) có thể hoà tan trong nước ở nồng độ sử dụng trong các điều kiện thử và không bị biến đổi thành chất chuyển hoá không tan khi không chỉ sự loại trừ mà cả sự phân huỷ sinh học được xác định.
b) không bay hơi hay có áp suất hơi có thể bỏ qua trong các điều kiện thử;
c) không mất đi khi dung dịch thử sủi bọt;
d) không gây ức chế cho các vi sinh vật thử tại nồng độ đã chọn cho phép thử. Tác động ức chế có thể được xác định bằng phương pháp thử thích hợp [xem TCVN 6226: 1996 (ISO 8192)]. Nếu hợp chất thử là chất độc, nồng độ thử phải thấp hoặc dùng chất cấy phơi nhiễm trước.
Tiêu chuẩn này cũng áp dụng để đo độ phân huỷ sinh học và sự loại trừ của hợp chất hữu cơ hoà tan trong nước thải (cũng được gọi là: "hợp chất thử" trong phương pháp).
Chú thích - Nếu cần thêm thông tin để dự đoán phản ứng của các chất thử hoặc nước thải trong nhà máy xử lý cần tiến hành một phép thử mô phỏng (ví dụ phép thử mô phỏng bùn hoạt hoá ISO 11733). Để sử dụng phù hợp phương pháp này và các phương pháp phân huỷ sinh học khác, xem ISO 15462.
TCVN 6491:1999 (ISO 6060: 1989) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá học.
TCVN 6634: 2000 (ISO 8245), Chất lượng nước - Hướng dẫn xác định cacbon hữu cơ tổng số (TOC) và cacbon hữu cơ hoà tan (DOC).
Trong tiêu chuẩn này, những định nghĩa sau đây được dùng
3.1 Sự phân huỷ sinh học ưa khí cuối cùng (ultimate aerobic biodegradation)
là sự phân huỷ các hợp chất hoá học hoặc chất hữu cơ bởi vi sinh vật ưa khí khi có oxy để tạo ra cacbondioxyt, nước và muối khoáng của các nguyên tố có mặt (sự khoáng hoá) và tạo ra sinh khối mới.
3.2 Sự phân huỷ sinh học sơ cấp (primary biodegradation)
là sự thay đổi cấu trúc (sự bi
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7220-2:2002 về chất lượng nước - đánh giá chất lượng nước theo chỉ số sinh học - phần 2 - phương pháp diễn giải các dữ liệu sinh học thu được từ các cuộc khảo sát giun tròn (Nematoda) và động vật không xương sống ở đáy cỡ trung bình (ĐVĐTB) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6826:2001 (ISO 11733 : 1995) về chất lượng nước - đánh giá sự khử và sự phân huỷ sinh học các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - thử mô phỏng bùn hoạt hoá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6828:2001 (ISO 10707 : 1994) về chất lượng nước - đánh giá sự phân huỷ sinh học hiếu khí "hoàn toàn" các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - phương pháp phân tích nhu cầu oxy sinh hoá (thử bình kín) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6053:2011 (ISO 9696:2007) về Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha trong nước không mặn - Phương pháp nguồn dày
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6825:2001 (ISO 11734 : 1995) về Chất lượng nước - Đánh giá sự phân hủy sinh học kỵ khí hoàn toàn các hợp chất hữu cơ trong bùn phân hủy - Phương pháp đo sự sinh khí sinh học
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6226:1996 (ISO 8192 : 1986 (E)) về chất lượng nước - Thử sự ức chế khả năng tiêu thụ oxy của bùn hoạt hoá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6621:2000 (ISO 7827 : 1994) về chất lượng nước - Đánh giá sự phân huỷ sinh học hiếu khí "cuối cùng" của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp phân tích cacbon hữu cơ hoà tan (DOC) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6625:2000 (ISO 11923 : 1997) về chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6626:2000 (ISO 11969 : 1996) về chất lượng nước - Xác định asen - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6634:2000 (ISO 8245 : 1999) về chất lượng nước - hướng dẫn xác định cacbon hữu cơ tổng số (TOC) và cacbon hữu cơ hoà tan (DOC) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7220-2:2002 về chất lượng nước - đánh giá chất lượng nước theo chỉ số sinh học - phần 2 - phương pháp diễn giải các dữ liệu sinh học thu được từ các cuộc khảo sát giun tròn (Nematoda) và động vật không xương sống ở đáy cỡ trung bình (ĐVĐTB) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6491:1999 (ISO 6060 : 1989) về chất lượng nước - xác định nhu cầu oxy hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6826:2001 (ISO 11733 : 1995) về chất lượng nước - đánh giá sự khử và sự phân huỷ sinh học các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - thử mô phỏng bùn hoạt hoá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6827:2001 (ISO 9408 : 1999) về chất lượng nước - đánh giá sự phân huỷ sinh học hiếu khí hoàn toàn các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước bằng cách xác định nhu cầu oxi trong máy đo hô hấp kín do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6828:2001 (ISO 10707 : 1994) về chất lượng nước - đánh giá sự phân huỷ sinh học hiếu khí "hoàn toàn" các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - phương pháp phân tích nhu cầu oxy sinh hoá (thử bình kín) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6489:1999 về chất lượng nước - Đánh giá khả năng phân hủy sinh học hiếu khí "hoàn toàn" của các chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp dựa trên sự phân tích cacbon dioxit được giải phóng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6053:2011 (ISO 9696:2007) về Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha trong nước không mặn - Phương pháp nguồn dày
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6825:2001 (ISO 11734 : 1995) về Chất lượng nước - Đánh giá sự phân hủy sinh học kỵ khí hoàn toàn các hợp chất hữu cơ trong bùn phân hủy - Phương pháp đo sự sinh khí sinh học
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6917:2001 (ISO 9888 : 1999) về chất lượng nước - đánh giá sự phân huỷ sinh học ưa khí cuối cùng của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - phép thử tĩnh (phương pháp zahn-wellens) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6917:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực