Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
CẦN TRỤC - HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN VỀ AN TOÀN ĐỐI VỚI CẦN TRỤC TỰ HÀNH
Cranes - Safety code on mobile cranes
Lời nói đầu
TCVN 10840:2015 được biên soạn trên cơ sở ISO/TR19961:2010.
TCVN 10840:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 96 Cần cẩu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Để nâng cao sự an toàn trong thiết kế, chế tạo, vận hành và kiểm tra kỹ thuật đối với cần trục tự hành. Tiêu chuẩn này hướng dẫn việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn quốc tế hiện hành liên quan đến cần trục tự hành.
Để tạo thuận tiện cho tất cả các bên liên quan đến cần trục tự hành (các nhà thiết kế, giám sát và các nhân viên khác, cũng như các cá nhân có trách nhiệm trực tiếp hoặc gián tiếp đối với an toàn trong sử dụng và bảo trì thiết bị), khi cần thiết phải tham khảo các tiêu chuẩn hiện hành liên quan đối với loại cần trục tự hành.
CẦN TRỤC - HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN VỀ AN TOÀN ĐỐI VỚI CẦN TRỤC TỰ HÀNH
Cranes - Safety code on mobile cranes
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn quốc tế hiện hành đối với cần trục tự hành (cần trục bánh xích, bánh lốp, cần trục đường sắt và các biến thể có cùng đặc tính cơ bản) và tóm tắt các điều liên quan. Các sửa đổi đặc biệt bao gồm các kiểu máy chung, khi có thể áp dụng, cũng nằm trong phạm vi của tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN 8242-1 (ISO 4306-1) và TCVN 8242-2 (ISO 4306-2).
3.1.1 Ổn định cần trục (phía sau/phía trước)
TCVN 10836 (ISO 4305) quy định các điều kiện phải tính đến khi kiểm tra xác nhận độ ổn định của cần trục tự hành bằng tính toán, giả thiết rằng cần trục vận hành trên nền cứng và nằm ngang (độ nghiêng không quá 1%).Tiêu chuẩn được áp dụng cho cần trục tự hành quy định trong TCVN 8242-2 (ISO 4306-2) lắp trên bánh lốp hoặc bánh xích có hoặc không có chân chống.
3.1.2 Khả năng của kết cấu cần trục
ISO 8686-1 quy định các phương pháp chung để tính toán tải trọng và các nguyên tắc sử dụng để chọn các tổ hợp tải trọng khi thử khả năng của các bộ phận kết cấu và bộ phận cơ khí của cần trục. Trên cơ sở phân tích động lực học vật rắn và đàn hồi tĩnh cho phép sử dụng các phương pháp tiên tiến (tính toán và thử nghiệm) để đánh giá các ảnh hưởng của tải trọng, tổ hợp tải trọng và giá trị của hệ số tải trọng động, khi có thể chứng minh được rằng chúng cung cấp các mức tương đương gần nhất về khả năng của kết cấu.
Tiêu chuẩn này cung cấp các biểu mẫu chung, nội dung và phạm vi giá trị các thông số cho nhiều tiêu chuẩn cụ thể để có thể phát triển cho các loại thiết bị nâng riêng biệt.
Tiêu chuẩn này cung cấp khung cơ sở cho việc thỏa thuận về tải trọng và tổ hợp tải trọng giữa nhà thiết kế hoặc nhà sản xuất và người đặt mua loại thiết bị nâng không có trong tiêu chuẩn cụ thể.
ISO 8686-2 áp dụng các nguyên tắc trong ISO 8686-1 cho cần trục tự hành, như định nghĩa trong TCVN 8242-2 (ISO 4306-2), và thể hiện tải trọng và tổ hợp tải trọng liên quan đến sử dụng trong thử khả năng của kết cấu thép cần trục tự hành.Tiêu chuẩn áp dụng cho các Cần trục tự hành dùng trong công việc bình thường và cho công việc thay đổi có tính chu kỳ.
ISO 11662 quy định phương pháp thử nghiệm với một quy trình thử không phá hủy, có tính hệ thống, để xác định ứng suất tro
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10198:2013 (ISO 11994:1997) về Cần trục – Tính sẵn sàng trong sử dụng – Từ vựng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10199-1:2013 (ISO 9942-1:1994) về Cần trục – Nhãn thông tin – Phần 1: Yêu cầu chung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10199-3:2013 (ISO 9942-3:1999) về Cần trục – Nhãn thông tin – Phần 3: Cần trục tháp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5205-2:2017 (ISO 8566-2:2016) về Cần trục - Cabin và trạm điều khiển - Phần 2: Cần trục tự hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8854-2:2017 (ISO 7752-2:2011) về Cần trục - Sơ đồ và đặc tính điều khiển - Phần 2: Cần trục tự hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12161:2017 (ISO 11630:1997) về Cần trục - Đo độ lệch của bánh xe
- 1Quyết định 2099/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia Cần trục do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7167-1:2002 (ISO 7296-1:1991, Amd.1:1996) về Cần trục - Ký hiệu bằng hình vẽ - Phần 1: Quy định chung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7167-2:2002 (ISO 7296-2 : 1996) về Cần trục - Ký hiệu bằng hình vẽ - Phần 2: Cần trục tự hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8854-1:2011 (ISO 7752-1 : 2010) về Cần trục - Sơ đồ và đặc tính điều khiển - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8854-2:2011 (ISO 7752-2:1985, sửa đổi 1:1986) về Cần trục - Sơ đồ và đặc tính điều khiển - Phần 2: Cần trục tự hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8855-1:2011 (ISO 4308-1 : 2003) về Cần trục và thiết bị nâng - Chọn cáp - Phần 1: yêu cầu chung
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8855-2:2011 (ISO 4308-2 : 1988) về Cần trục và thiết bị nâng - Chọn cáp - Phần 2: Cần trục tự hành - Hệ số an toàn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5208-1:2008 (ISO 10972-1 : 1998) về Cần trục - Yêu cầu đối với cơ cấu công tác - Phần 1: Yêu cầu chung
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7549-1:2005 (ISO 12480-1 : 1997) về Cần trục - Sử dụng an toàn - Phần 1: Yêu cầu chung
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8242-3:2009 (ISO 4306-3:2003) về Cần trục - Từ vựng - Phần 3: Cần trục tháp
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8242-1:2009 (ISO 4306-1: 2007) về Cần trục - Từ vựng - Phần 1: Quy định chung
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7548:2005 (ISO 13200 : 1995) về Cần trục - Ký hiệu an toàn và hình ảnh nguy hiểm - Nguyên tắc chung
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8242-2:2009 (ISO 4306-2 : 1994) về Cần trục - Từ vựng - Phần 2: Cần trục tự hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5205-1:2013 (ISO 8566-1:2010) về Cần trục – Cabin và trạm điều khiển – Phần 1: Yêu cầu chung
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5208-2:2013 (ISO 10972-2:2009) về Cần trục – Yêu cầu đối với cơ cấu công tác – Phần 2: Cần trục tự hành
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7761-1:2013 (ISO 10245-1:2008) về Cần trục – Thiết bị giới hạn và thiết bị chỉ báo – Phần 1:Yêu cầu chung
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10198:2013 (ISO 11994:1997) về Cần trục – Tính sẵn sàng trong sử dụng – Từ vựng
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10199-1:2013 (ISO 9942-1:1994) về Cần trục – Nhãn thông tin – Phần 1: Yêu cầu chung
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10199-3:2013 (ISO 9942-3:1999) về Cần trục – Nhãn thông tin – Phần 3: Cần trục tháp
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10200-1:2013 (ISO 12478-1:1997) về Cần trục – Tài liệu hướng dẫn bảo trì – Phần 1: Yêu cầu chung
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10201-1:2013 (ISO 23815-1:2007) về Cần trục – Bảo trì – Phần 1: Yêu cầu chung
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7761-2:2007 (ISO 10245-2 : 1994) về Cần trục - Cơ cấu hạn chế và cơ cấu chỉ báo - Phần 2: Cần trục di động
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7551:2005 (ISO 2374 : 1983)
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10836:2015 (ISO 4305:2014)
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10837:2015 (ISO 4309: 2010) về Cần trục - Dây cáp - Bảo dưỡng, bảo trì, kiểm tra và loại bỏ
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5205-2:2017 (ISO 8566-2:2016) về Cần trục - Cabin và trạm điều khiển - Phần 2: Cần trục tự hành
- 27Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8854-2:2017 (ISO 7752-2:2011) về Cần trục - Sơ đồ và đặc tính điều khiển - Phần 2: Cần trục tự hành
- 28Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12161:2017 (ISO 11630:1997) về Cần trục - Đo độ lệch của bánh xe
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10840:2015 về Cần trục - Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn về an toàn đối với cần trục tự hành
- Số hiệu: TCVN10840:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra