Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ISO 11630:1997
CẦN TRỤC - ĐO ĐỘ LỆCH CỦA BÁNH XE
Cranes - Measurement of wheel alignment
Lời nói đầu
TCVN 12161:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 11630:1997.
TCVN 12161:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 96 Cần cẩu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CẦN TRỤC - ĐO ĐỘ LỆCH CỦA BÁNH XE
Cranes - Measurement of wheel alignment
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với phương pháp đo độ lệch của các bánh xe cần trục phù hợp với TCVN 12156 (ISO 4310), ISO 9373 và TCVN 11075-1 (ISO 12488-1).
Các quy trình được dựa trên cơ sở sử dụng các phương pháp đo quang học, tuy nhiên tiêu chuẩn này cho phép sử dụng các phương pháp khác nếu đảm bảo độ chính xác của phép đo ít nhất là tương đương với phương pháp đo quang học.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các cần trục bốn bánh chạy trên ray, ngoại trữ cần trục đường sắt.
CHÚ THÍCH: Các quy trình đó đối với cần trục có nhiều hơn bốn bánh dự kiến số được bổ sung ở lần xuất bản sau của tiêu chuẩn này.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 12156 (ISO 4310), Cần trục-Quy trình thử và kiểm tra
ISO 9373:1989, Cranes and related equipment - Accurary requirements for measuring parameters during testing (Cần trục và thiết bị liên quan - Yêu cầu về độ chính xác các thông số đo trong khi thử).
3 Đo độ lệch của các bánh xe cần trục trong mặt chiếu bằng (mặt nền)
Đo độ lệch của các bánh xe cần trục phải tiến hành theo các bước sau đây:
a) Chọn đường chuẩn cho hệ trục tọa độ;
b) Thiết lập hình chữ nhật trắc địa;
c) Đo khoảng cách từ các cạnh của hình chữ nhật trắc địa đến các bánh xe;
d) Tính toán độ lệch thực tế của các bánh xe trong mặt phẳng theo vị trí thiết kế.
Các phép đo phải được thực hiện theo TCVN 12156 (ISO 4310) và ISO 9373. Xem TCVN 11075-1 (ISO 12488-1).
3.1 Xác định đường chuẩn cho hệ trục tọa độ
Để đơn giản hóa việc tính toán độ lệch cần lập hệ tọa độ gốc và tiến hành các phép đo trong hệ quy chiếu này.
3.1.1 Từ 2 điểm đã chọn trên mặt ngoài của dầm đầu cần trục dựng các đường thẳng góc như Hình 1.
3.1.2 Từ đường thẳng góc đã dựng trên dầm đầu cần trục, lấy các đoạn thẳng Y0 có chiều dài bằng nhau. Điều chỉnh máy kinh vĩ sao cho tia chuẩn đi qua dầu mút của các đoạn thẳng Y0.
3.1.3 Lấy vị trí của máy kinh vĩ làm điểm O và một điểm trên tia chuẩn nằm bên ngoài cần trục làm điểm R, các điểm O và R sẽ xác định chiều của trục x và đóng vai trò đường chuẩn để thiết lập hình chữ nhật trắc địa (xem Hình 1).
3.2 Thiết lập hình chữ nhật trắc địa
3.2.1 Dựa trên các điểm O và R, sử dụng máy kinh vĩ để thiết lập hình chữ nhật OPQR. Sai số khi xác lập các đỉnh của hình chữ nhật không được vượt quá 6 s.
Xác định các đỉnh P và Q từ các điểm tương ứng thể hiện trên Hình 2.
3
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10840:2015 về Cần trục - Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn về an toàn đối với cần trục tự hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10837:2015 (ISO 4309: 2010) về Cần trục - Dây cáp - Bảo dưỡng, bảo trì, kiểm tra và loại bỏ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5205-2:2017 (ISO 8566-2:2016) về Cần trục - Cabin và trạm điều khiển - Phần 2: Cần trục tự hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12436:2018 (ISO 23853:2018) về Cần trục - Đào tạo người xếp dỡ tải và người báo hiệu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12434:2018 (ISO 16715:2014) về Cần trục - Tín hiệu bằng tay sử dụng với cần trục
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12432-1:2018 (ISO 9926-1:1990) về Cần trục - Đào tạo người vận hành - Phần 1: Quy định chung
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12432-3:2018 (ISO 9926-3:2016) về Cần trục - Đào tạo người vận hành - Phần 3: Cần trục tháp
- 1Quyết định 3593/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về cần trục do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10840:2015 về Cần trục - Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn về an toàn đối với cần trục tự hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10837:2015 (ISO 4309: 2010) về Cần trục - Dây cáp - Bảo dưỡng, bảo trì, kiểm tra và loại bỏ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11075-1:2015 (ISO 12488-1:2012) về Cần trục - Dung sai đối với bánh xe và đường, chạy - Phần 1: Quy định chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5205-2:2017 (ISO 8566-2:2016) về Cần trục - Cabin và trạm điều khiển - Phần 2: Cần trục tự hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12156:2017 (ISO 4310:2009) về Cần trục - Quy trình thử và kiểm tra
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12436:2018 (ISO 23853:2018) về Cần trục - Đào tạo người xếp dỡ tải và người báo hiệu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12434:2018 (ISO 16715:2014) về Cần trục - Tín hiệu bằng tay sử dụng với cần trục
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12432-1:2018 (ISO 9926-1:1990) về Cần trục - Đào tạo người vận hành - Phần 1: Quy định chung
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12432-3:2018 (ISO 9926-3:2016) về Cần trục - Đào tạo người vận hành - Phần 3: Cần trục tháp
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12161:2017 (ISO 11630:1997) về Cần trục - Đo độ lệch của bánh xe
- Số hiệu: TCVN12161:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra