ISO 16715:2014
CẦN TRỤC - TÍN HIỆU BẰNG TAY SỬ DỤNG VỚI CẦN TRỤC
Cranes - Hand signals used with cranes
Lời nói đầu
TCVN 12434:2018 hoàn toàn tương đương ISO 16715:2014.
TCVN 12434:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 96 Cần cẩu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CẦN TRỤC - TÍN HIỆU BẰNG TAY SỬ DỤNG VỚI CẦN TRỤC
Cranes - Hand signals used with cranes
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với tín hiệu bằng tay để sử dụng trong các thao tác nâng hạ.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 8242-1 (ISO 4306-1), Cần trục - Từ vựng - Phần 1: Quy định chung.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN 8242-1 (ISO 4306-1) và các bổ sung sau đây:
3.1
Dừng hoạt động (cease operation, dogging)
Dừng hoạt động vĩnh viễn hoặc tạm thời sau khi đã dỡ tải.
3.2
Xoay, lắc (slewing, swinging)
Chuyển động của tải nâng theo phương ngang khi phần đế cần trục không di chuyển.
3.3
Di chuyển (travel)
Sự dịch chuyển của toàn bộ cần trục (cần trục tự hành hoặc lắp trên máy kéo).
4 Yêu cầu đối với tín hiệu bằng tay
Áp dụng các yêu cầu sau đây đối với các tín hiệu bằng tay.
a) Các tín hiệu phải được sử dụng phù hợp và người vận hành cần trục hiểu được hoàn toàn.
b) Tín hiệu phải rõ ràng và ngắn gọn để tránh bị hiểu nhầm.
c) Các tín hiệu không đặc thù được thể hiện bằng một tay phải được chấp nhận khi dùng bất kỳ tay nào (việc chỉ rõ tay phải hoặc tay trái là loại tín hiệu đặc thù).
d) Người báo hiệu phải:
1) Ở vị trí an toàn;
2) Được người vận hành nhìn thấy rõ;
3) Nhìn rõ tải nâng hoặc thiết bị.
e) Các tín hiệu gửi đến người vận hành chỉ được thực hiện từ một người. Ngoại lệ duy nhất là đối với tín hiệu dừng khẩn cấp.
f) Khi có thể áp dụng, các tín hiệu có thể được tổng hợp và sử dụng.
4.2 Các tín hiệu bằng tay tổng quát
Hình 1 Bắt đầu các hoạt động (Hãy theo các chỉ dẫn của tôi) Hai tay dang ngang về hai bên, lòng bàn tay mở hướng về phía trước |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12161:2017 (ISO 11630:1997) về Cần trục - Đo độ lệch của bánh xe
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12162-2:2017 (ISO 11662-2:2014) về Cần trục - Xác định thực nghiệm khả năng làm việc của cần trục tự hành - Phần 2: Khả năng làm việc của kết cấu khi chịu tải trọng tĩnh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12432-1:2018 (ISO 9926-1:1990) về Cần trục - Đào tạo người vận hành - Phần 1: Quy định chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13042:2022 về Hệ thống đèn biển và tín hiệu sương mù - Xây dựng ấn phẩm danh mục
- 1Quyết định 4111/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Cần trục do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8242-1:2009 (ISO 4306-1: 2007) về Cần trục - Từ vựng - Phần 1: Quy định chung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12161:2017 (ISO 11630:1997) về Cần trục - Đo độ lệch của bánh xe
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12162-2:2017 (ISO 11662-2:2014) về Cần trục - Xác định thực nghiệm khả năng làm việc của cần trục tự hành - Phần 2: Khả năng làm việc của kết cấu khi chịu tải trọng tĩnh
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12432-1:2018 (ISO 9926-1:1990) về Cần trục - Đào tạo người vận hành - Phần 1: Quy định chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13042:2022 về Hệ thống đèn biển và tín hiệu sương mù - Xây dựng ấn phẩm danh mục
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12434:2018 (ISO 16715:2014) về Cần trục - Tín hiệu bằng tay sử dụng với cần trục
- Số hiệu: TCVN12434:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết