Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO 11662-2:2014
Mobile cranes - Experimental determination of crane performance - Part 2: Structural competence under static loading
Lời nói đầu
TCVN 12162-2:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 11662-2:2014.
TCVN 12162-2:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 96 Cần cẩu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 12162 (ISO 11662), Cần trục - Xác định thực nghiệm khả năng làm việc của cần trục tự hành gồm các phần sau:
- TCVN 12162-2:2017 (ISO 11662-2:2014), Phần 2: Khả năng làm việc của kết cấu khi chịu tải trọng tĩnh.
Bộ ISO 11662, Mobile cranes- Experimental determination of crane performance còn các phần sau:
- ISO 11662-1:1995, Part 1: Tipping loads and radii.
Lời giới thiệu
Việc tính toán thiết kế cần trục tự hành được dựa trên cơ sở của mô hình tính toán, với các phần tử và bộ phận thẳng tuyệt đối và được chế tạo chính xác. Đối với các phần tử chịu kéo và uốn, sự khác biệt giữa mô hình tính toán và cần trục thực tế thường là không đáng kể. Tuy nhiên, đối với các phần tử có nguy cơ bị mất ổn định cục bộ dạng cột thì cần thiết phải giới hạn sự sai lệch về độ thẳng và độ chính xác chế tạo.
Khi cần trục tự hành được thử không phá hủy bằng các cảm biến đo biến dạng thì ứng suất xác định được thực chất đã bao gồm các ảnh hưởng do sai lệch về độ thẳng và độ chính xác chế tạo.
Phương pháp thử này có mục đích mô tả gần đúng các trạng thái tải trọng lớn nhất mà mỗi bộ phận của kết cấu chịu tải của cần trục phải đối mặt (xem Phụ lục D). Trong một số trường hợp, các trạng thái tải trọng nguy hiểm hơn có thể được phát hiện qua kết quả phân tích. Đối với các trường hợp này, các trạng thái này có thể được bổ sung hoặc thay thế cho (các) trạng thái thử nghiệm đã định. Phương pháp thử tải này cũng phân loại các vùng ứng suất thành các nhóm, (Nhóm I - vùng có ứng suất đồng nhất; Nhóm II - vùng có tập trung ứng suất; Nhóm III - vùng có nguy cơ gây oằn (mất ổn định cục bộ) cột; Nhóm IV - vùng có nguy cơ gây oặn (ổn định cục bộ) tấm] và xác định các giới hạn cho mỗi nhóm. Các kết quả thử nghiệm có thể sử dụng để phối hợp với các kết quả tính toán hệ thống cần cho vùng ứng suất nhóm III. Kết quả thử nghiệm đối với vùng ứng suất nhóm I của kết cấu có thể sử dụng để kiểm tra các tính toán đã có. Phương pháp thử sẽ đánh giá các vùng ứng suất nhóm II mà việc tính toán ít khi khả dụng. Các vùng ứng suất nhóm IV, nơi có thể xuất hiện các kết quả đo ứng suất cao bất thường, có thể được xem xét sâu sắc hơn bằng các phương pháp tính toán.
Một hệ thống cần đã chế tạo được thử thành công bằng các phương pháp trong tiêu chuẩn này thì có thể sử dụng trên các cần trục khác mà không cần thử lại, với điều kiện là khi sử dụng cùng một quy trình phân tích như nhau thì mức ứng suất nhận được phải không lớn hơn so với trong ứng dụng gốc đã thử và kết cấu đỡ cũng chắc chắn như lắp đặt ban đầu. Độ cứng vững của kết cấu đỡ được xác định bằng cách thay đổi độ nghiêng của trục chân cần trong khi mang tải trọng thử.
CẦN TRỤC - XÁC ĐỊNH THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA CẦN TRỤC TỰ HÀNH - PHẦN 2: KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU KHI CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH
Mobile cranes - Experimental determination of crane performance - Part 2: Structural competence under static loading
Tiêu chuẩn này áp dụng cho cần trục tự hành sử dụng trong xây dựng:
a) cần dạng giàn, hoặc cần dạng giàn và cần phụ, được giữ bằng cáp (xem Phụ lục E, Hình E.3);
b) tổ hợp tháp-cần, hoặc tháp-cần và cần phụ, được giữ bằng cáp (xem Phụ lục E, Hình E.1, Hình E.2):
c) cần hộp ống lồng hoặc cần
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5205-2:2017 (ISO 8566-2:2016) về Cần trục - Cabin và trạm điều khiển - Phần 2: Cần trục tự hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8854-2:2017 (ISO 7752-2:2011) về Cần trục - Sơ đồ và đặc tính điều khiển - Phần 2: Cần trục tự hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12159:2017 (ISO 17440:2014) về Cần trục - Thiết kế chung - Trạng thái giới hạn và kiểm nghiệm khả năng chịu tải của móc thép rèn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12434:2018 (ISO 16715:2014) về Cần trục - Tín hiệu bằng tay sử dụng với cần trục
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12432-3:2018 (ISO 9926-3:2016) về Cần trục - Đào tạo người vận hành - Phần 3: Cần trục tháp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8242-3:2018 (ISO 4306-3:2016) về Cần trục - Từ vựng - Phần 3: Cần trục tháp
- 1Quyết định 3593/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về cần trục do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8242-1:2009 (ISO 4306-1: 2007) về Cần trục - Từ vựng - Phần 1: Quy định chung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8242-2:2009 (ISO 4306-2 : 1994) về Cần trục - Từ vựng - Phần 2: Cần trục tự hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5205-2:2017 (ISO 8566-2:2016) về Cần trục - Cabin và trạm điều khiển - Phần 2: Cần trục tự hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8854-2:2017 (ISO 7752-2:2011) về Cần trục - Sơ đồ và đặc tính điều khiển - Phần 2: Cần trục tự hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12159:2017 (ISO 17440:2014) về Cần trục - Thiết kế chung - Trạng thái giới hạn và kiểm nghiệm khả năng chịu tải của móc thép rèn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12434:2018 (ISO 16715:2014) về Cần trục - Tín hiệu bằng tay sử dụng với cần trục
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12432-3:2018 (ISO 9926-3:2016) về Cần trục - Đào tạo người vận hành - Phần 3: Cần trục tháp
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8242-3:2018 (ISO 4306-3:2016) về Cần trục - Từ vựng - Phần 3: Cần trục tháp
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12162-2:2017 (ISO 11662-2:2014) về Cần trục - Xác định thực nghiệm khả năng làm việc của cần trục tự hành - Phần 2: Khả năng làm việc của kết cấu khi chịu tải trọng tĩnh
- Số hiệu: TCVN12162-2:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra