- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10713-1:2015 (ISO 15788-1:1999) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các stigmastadiene trong dầu thực vật - Phần 1: Phương pháp sắc kí khí cột mao quản (phương pháp chuẩn)
Animal and vegetable fats and oils – Determination of stigmastadienes in vegetable oils – Part 2: Method using high-performance liquid chromatography (HPLC)
Lời nói đầu
TCVN 10713-2:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 15788-2:2003;
TCVN 10713-2:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;
Bộ tiêu chuẩn TCVN 10713 (ISO 15788) Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định các stigmastadiene trong dầu thực vật gồm có các phần sau:
- TCVN 10713-1:2015 (ISO 15788-1:1999), Phần 1: Phương pháp sắc kí khí cột mao quản (Phương pháp chuẩn);
- TCVN 17013-2:2015 (ISO 15788-2:2003), Phần 2: Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC).
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT – XÁC ĐỊNH CÁC STIGMASTADIENE TRONG DẦU THỰC VẬT – PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC)
Animal and vegetable fats and oils – Determination of stigmastadienes in vegetable oils – Part 2: Method using high-performance liquid chromatography (HPLC)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định các steradiene, đặc biệt là các stigmastadiene. Các steradiene được hình thành do sự mất nước của các sterol trong quá trình tẩy trắng, còn một phần được hình thành trong quá trình làm sạch bằng hơi nước và khử mùi. Phương pháp này cũng thích hợp làm phương pháp sàng lọc để phát hiện sự có mặt của dầu thực vật tinh luyện trong dầu nguyên chất như dầu ô liu nguyên chất.
CHÚ THÍCH TCVN 10713-1 (ISO 15788-1) là phương pháp chuẩn để xác định các stigmastadiene trong dầu thực vật, trong khi tiêu chuẩn này có thể được dùng như phương pháp sàng lọc nhanh. Trong độ chụm của phương pháp này (xem Phụ lục A), các mẫu dầu ô liu nguyên chất có chứa hàm lượng các chất này gần với giới hạn quy định quốc tế (IOOC, EC) có thể đánh giá xác nhận lại bằng phương pháp sắc kí khí lỏng (GLC) nêu trong TCVN 10713-1 (ISO 15788-1).
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4851:1989, (ISO 3696:1987), Nước dùng để phân tích trong phòng thử nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
ISO 12228, Animal and vegetable fats and oils - Determination of individual and total sterols contents - Gas chromatographic method (Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng các sterol đơn lẻ và tổng số)
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1. Hàm lượng các stigmastadiene (stigmastadienes content)
Phần các stigmastadiene tách được bằng sắc kí lỏng ở các điều kiện quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH Hàm lượng các stigmastadiene được tính bằng miligam trên kilôgam.
3.2. Hàm lượng các steradiene (steradienees content)
Phần của tất cả các steradiene tách được bằng sắc kí lỏng ở các điều kiện quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH Hàm lượng các steradiene được tính bằng miligam trên kilôgam.
Các steradiene được tách ra khỏi phần chính của các lipid khác như các hợp chất béo không phân cực bằng ete dầu mỏ trên cột
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6119:1996 (ISO 6321:1991) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định điểm nóng chảy trong ống mao dẫn (điểm trượt) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6563:1999 (CAC/RM 18 – 1969) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định hàm lượng vitamin E (Tocopherol) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9676:2013 (ISO 11702:2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng sterol tổng số bằng phương pháp enzym
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10476:2014 (ISO 6656:2002) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các polyme loại polyetylen
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11518:2016 về Dầu thực vật - Xác định triglycerid (theo số phân đoạn) - Phương pháp sắc ký lỏng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12107:2017 về Dầu gạo
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7597:2018 về Dầu thực vật
- 1Quyết định 1738/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về dầu do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6119:1996 (ISO 6321:1991) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định điểm nóng chảy trong ống mao dẫn (điểm trượt) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6563:1999 (CAC/RM 18 – 1969) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định hàm lượng vitamin E (Tocopherol) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9676:2013 (ISO 11702:2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng sterol tổng số bằng phương pháp enzym
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10713-1:2015 (ISO 15788-1:1999) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các stigmastadiene trong dầu thực vật - Phần 1: Phương pháp sắc kí khí cột mao quản (phương pháp chuẩn)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10476:2014 (ISO 6656:2002) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các polyme loại polyetylen
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11518:2016 về Dầu thực vật - Xác định triglycerid (theo số phân đoạn) - Phương pháp sắc ký lỏng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12107:2017 về Dầu gạo
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7597:2018 về Dầu thực vật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10713-2:2015 (ISO 15788-2:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các stigmastadiene trong dầu thực vật - Phần 2: Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- Số hiệu: TCVN10713-2:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết