Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Foodstuffs - Determination of zearanlenone in maize based baby food, barley flour, maize flour, polenta, wheat flour and cereal based foods for infants and young children - HPLC method with immunoaffinity column cleanup and fluorescence detection
Lời nói đầu
TCVN 10640:2014 hoàn toàn tương đương với EN 15850:2010;
TCVN 10640:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THỰC PHẨM - XÁC ĐỊNH ZEARALENON TRONG THỰC PHẨM CHỨA NGÔ, BỘT ĐẠI MẠCH, BỘT NGÔ, BỘT NGÔ DẠNG NHUYỄN, BỘT MÌ VÀ NGŨ CỐC DÀNH CHO TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ - PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) CÓ LÀM SẠCH BẰNG CỘT ÁI LỰC MIỄN NHIỄM VÀ SỬ DỤNG DETECTOR HUỲNH QUANG
Foodstuffs - Determination of zearanlenone in maize based baby food, barley flour, maize flour, polenta, wheat flour and cereal based foods for infants and young children - HPLC method with immunoaffinity column cleanup and fluorescence detection
CẢNH BÁO - Việc áp dụng tiêu chuẩn này có thể liên quan đến các vật liệu, thiết bị và các thao tác gây nguy hiểm. Tiêu chuẩn này không thể đưa ra tất cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các thao tác an toàn sức khỏe thích hợp và xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định zearalenon trong ngô, bột đại mạch, bột ngô, bột ngô dạng nhuyễn, bột mì và ngũ cốc dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) có làm sạch bằng cột ái lực miễn nhiễm và sử dụng detector huỳnh quang. Phương pháp này đã được đánh giá xác nhận trong hai nghiên cứu liên phòng. Nghiên cứu đầu tiên phân tích các mẫu thức ăn cho trẻ nhỏ chứa ngô, bột đại mạch, bột ngô, bột ngô dạng nhuyễn, bột mì chứa zearalenon trong dải từ 10 mg/kg đến 335 mg/kg và nghiên cứu thứ hai đối với các mẫu ngũ cốc dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ chứa zearalenon trong dải từ 9 mg/kg đến 44 mg/kg.
Thông tin thêm về đánh giá xác nhận, xem Điều 9 và Phụ lục B.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4851:1989 (ISO 3696:1987), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
Phần mẫu thử được chiết bằng dung dịch metanol hoặc axetonitril tùy thuộc vào sản phẩm được phân tích. Dịch chiết thu được sau đó được pha loãng bằng dung dịch nước muối đệm phosphat (PBS) và được đưa lên cột ái lực miễn nhiễm chứa các kháng thể đặc thù đối với zearalenon. Zearalenon được tinh sạch và làm giàu trên cột và được tách ra khỏi các kháng thể sử dụng axetonitril hoặc metanol làm dung môi rửa giải. Zearalenon được định lượng bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao pha đảo (RP-HPLC) với detector huỳnh quang.
4.1. Yêu cầu chung
Chỉ sử dụng các thuốc thử loại tinh khiết phân tích và nước phù h
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10641:2014 (AOAC 984.27) về Thực phẩm - Xác định hàm lượng canxi, đồng, sắt, magie,mangan, phospho, kali, natri và kẽm trong thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh - Phương pháp đo phổ phát xạ plasma cảm ứng cao tần
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10911:2015 (EN 15505:2008) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định natri và magie bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (AAS) sau khi phân hủy bằng vi sóng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10913:2015 (EN 15764:2009) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định thiếc bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (FAAS và GFAAS) sau khi phân hủy bằng áp lực
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10915:2015 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng kẽm - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7848-1:2015 (ISO 5530-1:2013) về Bột mì - Đặc tính vật lý của khối bột nhào - Phần 1: Xác định độ hấp thụ nước và tính lưu biến bằng farinograph
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7848-2:2015 (ISO 5530-2:2012) về Bột mì - Đặc tính vật lý của khối bột nhào - Phần 2: Xác định tính lưu biến bằng extensograph
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11210:2015 (ISO 17715:2013) về Bột mì (triticum aestivum l.) - Xác định tinh bột hư hỏng bằng phương pháp đo ampe
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4995:2016 (ISO 5527:2015) về Ngũ cốc - Thuật ngữ và định nghĩa
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11014:2015 (Codex Stan 154-1985, revised 1995) về Bột từ ngô nguyên hạt
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11015:2015 (CODEX STAN 155-1985, REVISED 1995) - Bột ngô và ngô mảnh đã tách phôi
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11017:2015 (ISO 5526:2013) về Ngũ cốc, đậu đỗ và các loại hạt khác - Tên gọi
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12610:2019 về Ngũ cốc có bổ sung đường - Xác định hàm lượng glucose, fructose, sucrose và maltose bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12629:2019 về Ngũ cốc - Xác định hàm lượng Beta-D-glucan - Phương pháp enzyme
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10641:2014 (AOAC 984.27) về Thực phẩm - Xác định hàm lượng canxi, đồng, sắt, magie,mangan, phospho, kali, natri và kẽm trong thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh - Phương pháp đo phổ phát xạ plasma cảm ứng cao tần
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10911:2015 (EN 15505:2008) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định natri và magie bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (AAS) sau khi phân hủy bằng vi sóng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10913:2015 (EN 15764:2009) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định thiếc bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (FAAS và GFAAS) sau khi phân hủy bằng áp lực
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10915:2015 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng kẽm - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7848-1:2015 (ISO 5530-1:2013) về Bột mì - Đặc tính vật lý của khối bột nhào - Phần 1: Xác định độ hấp thụ nước và tính lưu biến bằng farinograph
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7848-2:2015 (ISO 5530-2:2012) về Bột mì - Đặc tính vật lý của khối bột nhào - Phần 2: Xác định tính lưu biến bằng extensograph
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11210:2015 (ISO 17715:2013) về Bột mì (triticum aestivum l.) - Xác định tinh bột hư hỏng bằng phương pháp đo ampe
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4995:2016 (ISO 5527:2015) về Ngũ cốc - Thuật ngữ và định nghĩa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11014:2015 (Codex Stan 154-1985, revised 1995) về Bột từ ngô nguyên hạt
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11015:2015 (CODEX STAN 155-1985, REVISED 1995) - Bột ngô và ngô mảnh đã tách phôi
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11017:2015 (ISO 5526:2013) về Ngũ cốc, đậu đỗ và các loại hạt khác - Tên gọi
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12610:2019 về Ngũ cốc có bổ sung đường - Xác định hàm lượng glucose, fructose, sucrose và maltose bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12629:2019 về Ngũ cốc - Xác định hàm lượng Beta-D-glucan - Phương pháp enzyme
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10640:2014 (EN 15850:2010) về Thực phẩm - Xác định zearalenon trong thực phẩm chứa ngô, bột đại mạch, bột ngô, bột ngô dạng nhuyễn, bột mì và ngũ cốc dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ - Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) có làm sạch bằng cột ái lực miễn nhiễm và sử dụng detector huỳnh quang
- Số hiệu: TCVN10640:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra