- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4832:2009 (CODEX STAN 193-1995, Rev.3-2007) về Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5624-1:2009 (Volume 2B-2000, Section 1) về Danh mục giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật và giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật ngoại lai - Phần 1: Theo hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5624-2:2009 (Volume 2B-2000, Section 2) về Danh mục giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật và giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật ngoại lai - Phần 2: Theo nhóm sản phẩm
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6711:2010 (CAC/MRL 2 – 2009) về Giới hạn dư lượng tối đa thuốc thú y trong thực phẩm
CODEX STAN 281-1971, REVISED 1999
Evaporated milks
Lời nói đầu
TCVN 10558:2015 hoàn toàn tương đương với CODEX STAN 281-1971, soát xét năm 1999 và sửa đổi 2010;
TCVN 10558:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SỮA CÔ ĐẶC
Evaporated milks
Tiêu chuẩn này áp dụng cho sữa cô đặc, được sử dụng trực tiếp hoặc chế biến tiếp theo, phù hợp với mô tả tại Điều 2 của tiêu chuẩn này.
Sữa cô đặc là sản phẩm sữa thu được bằng cách loại bỏ một phần nước ra khỏi sữa bằng nhiệt hoặc bằng bất kỳ quy trình nào khác để thu được sản phẩm có thành phần và các đặc tính tương tự. Hàm lượng chất béo và/hoặc protein của sữa có thể được điều chỉnh để phù hợp với các yêu cầu về thành phần quy định trong Điều 3 của tiêu chuẩn này, bằng cách bổ sung và/hoặc loại bớt thành phần sữa mà không làm thay đổi tỷ lệ giữa whey protein và casein của sữa được điều chỉnh.
3. Thành phần cơ bản và chỉ tiêu chất lượng
3.1. Nguyên liệu
Sữa và sữa bột1), cream và cream bột1), các sản phẩm chất béo sữa (milkfat)1). Các sản phẩm sữa sau đây được sử dụng để điều chỉnh protein:
- milk retentate: sản phẩm thu được bằng cách cô đặc protein sữa bằng siêu lọc sữa, sữa tách một phần chất béo hoặc sữa gầy;
- milk permeate: sản phẩm thu được bằng cách tách protein và chất béo sữa ra khỏi sữa, sữa tách một phần chất béo hoặc sữa gầy bằng siêu lọc; và
- lactose1).
3.2. Các thành phần cho phép
- Nước uống được
- Natri clorua.
3.3. Thành phần
Sữa cô đặc:
Hàm lượng chất béo sữa, không nhỏ hơn: 7,5 % khối lượng
Hàm lượng chất khô của sữa2), không nhỏ hơn: 25 % khối lượng
Hàm lượng protein sữa trong chất khô không béo2), không nhỏ hơn: 34 % khối lượng
Sữa cô đặc đã tách chất béo:
Hàm lượng chất béo sữa, không lớn hơn: 1 % khối lượng
Hàm lượng chất khô của sữa2), không nhỏ hơn: 20 % khối lượng
Hàm lượng protein sữa trong chất khô không béo2), không nhỏ hơn: 34 % khối lượng
Sữa cô đặc đã tách một phần chất béo:
Hàm lượng chất
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8110:2009 (ISO 14377 : 2002) về Sữa cô đặc đóng hộp - Xác định hàm lượng thiếc - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8109:2009 (ISO 1737 : 2008) về Sữa cô đặc và sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp khối lượng (Phương pháp chuẩn)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8899:2012 (ISO/TS 11059:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Phương pháp định lượng pseudomonas spp
- 1Quyết định 2000/QĐ-BKHCN năm 2015 về công bố Tiêu chuẩn quốc gia về sữa và các sản phẩm từ sữa do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8110:2009 (ISO 14377 : 2002) về Sữa cô đặc đóng hộp - Xác định hàm lượng thiếc - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8109:2009 (ISO 1737 : 2008) về Sữa cô đặc và sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp khối lượng (Phương pháp chuẩn)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4832:2009 (CODEX STAN 193-1995, Rev.3-2007) về Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5624-1:2009 (Volume 2B-2000, Section 1) về Danh mục giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật và giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật ngoại lai - Phần 1: Theo hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5624-2:2009 (Volume 2B-2000, Section 2) về Danh mục giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật và giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật ngoại lai - Phần 2: Theo nhóm sản phẩm
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6711:2010 (CAC/MRL 2 – 2009) về Giới hạn dư lượng tối đa thuốc thú y trong thực phẩm
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8899:2012 (ISO/TS 11059:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Phương pháp định lượng pseudomonas spp
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10558:2015 (CODEX STAN 281-1971, REVISED 1999 WITH AMENDMENT 2010) về Sữa cô đặc
- Số hiệu: TCVN10558:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực