Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG BÌA SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT SÁCH
Information and documentation - Requirements for binding materials and methods used in the manufacture of books
Lời nói đầu
TCVN 10253:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 11800:1998;
TCVN 10253:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 46 Thông tin và Tư liệu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Khả năng sử dụng và độ bền của sách được lưu giữ trong các thư viện và cơ quan lưu trữ là vấn đề quan tâm đối với công chúng.
Người mua sách và người đọc có mối quan tâm giống nhau về tính bền của những cuốn sách họ mua. Sách, về nguyên tắc, phải giữ nguyên trong tình trạng vật lý tốt trong thời gian dài khi nội dung của chúng có giá trị lưu giữ và bảo tồn. Sách phải được sản xuất để đáp ứng các yêu cầu của mục đích sử dụng chúng.
Các phương pháp sản xuất công nghiệp đã không cải thiện chất lượng của sách nói chung. Tỷ lệ ngày càng tăng của các cuốn sách xuất bản gần đây có xu hướng hỏng sớm. Các phép thử trong các phòng thí nghiệm của thư viện và quan sát cho thấy một số trong những vấn đề cốt lõi thuộc về các vật liệu đóng bìa và phương pháp đóng bìa. Các thư viện và cơ quan lưu trữ trên thế giới đang lo ngại về những hậu quả này. Theo dự báo, gần đây ngày càng nhiều sách đã mua có khả năng hỏng trước khi chúng bị thanh lý bộ sưu tập vì lý do văn bản, hoặc chúng sẽ phải được thay thế hoặc đóng bìa lại. Trong cả hai trường hợp, hệ thống thư viện và lưu trữ trên toàn thế giới có thể phải đối mặt với các chi phí rất lớn trong tương lai nếu chất lượng của sách nói chung không được cải thiện. Điều này, đối với nhiều thư viện chuyên ngành, thư viện đại học và thư viện công cộng, có thể là một lý do để bổ sung, chọn lọc hơn và để mua tài liệu mới ít hơn.
Tiêu chuẩn này dành cho các nhà xuất bản và các nhà sản xuất sách. Tiêu chuẩn này cũng dành cho cán bộ thư viện làm công tác bổ sung và cán bộ lưu trữ nhằm thông báo cho nhân viên lưu trữ và thư viện và về tính chất vật lý tốt được mong đợi ở những cuốn sách bổ sung để sử dụng công cộng. Mục đích của tiêu chuẩn này là cung cấp một phương tiện quy định cụ thể các phương pháp sản xuất và vật liệu đóng bìa được sử dụng để sản xuất và làm cho sách có chất lượng.
Bìa sách chất lượng tốt phải có khả năng chịu được việc sử dụng thông thường trong một khoảng thời gian thỏa đáng mà không có hư hỏng đáng kể nào của cấu trúc bìa. Các thuộc tính độ bền của sách bao gồm tính vĩnh cửu của tất cả các bộ phận cấu thành, gồm có: giấy, đính chắc chắn các tờ của nó với nhau, tốt nhất là bằng cách khâu, để tạo thành ruột sách, đính chắc ruột sách vào bìa bảo vệ của nó, và tính chống mài mòn của bìa trước ảnh hưởng của sự mài mòn, bẩn và tiếp xúc với ánh sáng. Khái niệm độ bền bao gồm tính chất dễ uốn, tức là khả năng của một cuốn sách mở dễ, không bị kéo căng trong điều kiện đọc bình thường.
Tiêu chuẩn này không quy định đối với độ mài mòn cao, việc lưu giữ lâu dài và khi cần là đóng lại bìa ruột sách, đóng bìa bằng keo dính. Do đó, đóng bìa bằng keo dính không phải là một phần của tiêu chuẩn này. Tuy nhiên, sách đóng bìa bằng keo dính có thể được sản xuất để đáp ứng các yêu cầu đơn giản như đính chắc chắn các tờ của chúng với nhau tạo thành ruột sách, đính chắc chắn ruột sách vào bìa bảo vệ của nó, một số tính kháng chịu của cả giấy và vật liệu bìa với những ảnh hưởng của sự ăn mòn và hư hỏng. Hướng dẫn sản xuất sách tốt cách đóng bìa bằng keo dính, được đưa vào như là một phụ lục của tiêu chuẩn này. Các yêu cầu cho đóng bìa kết dính bao gồm các yêu cầu tối thiểu cho việc đóng sách được chấp nhận trong các trường hợp được đề cập trong phạm vi của tiêu chuẩn này, được mô tả trong C.1 của Phụ lục C, và được giải thích thêm trong Phụ lục D. Vì lợi ích thiết thực, sơ đồ đánh số được áp dụng trong các Phụ lục A và Phụ lục B của tiêu chuẩn này được lặp lại trong Hướng dẫn cho sách đóng bìa bằng keo dính ở Phụ lục C.
Cả hai loại đóng bìa khâu và đóng bìa bằng keo dính là các phương pháp và vật liệu có ảnh hưởng đế
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9108-1:2011 (ISO 16175-1:2010) về Thông tin và tư liệu – Nguyên tắc và yêu cầu chức năng đối với các hồ sơ trong môi trường văn phòng điện tử - Phần 1: Tổng quan và trình bày các nguyên tắc
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9108-3:2011 (ISO 16175-3:2010) về Thông tin và tư liệu – Nguyên tắc và yêu cầu chức năng đối với các hồ sơ trong môi trường văn phòng điện tử - Phần 3: Hướng dẫn và yêu cầu chức năng đối với các hồ sơ trong hệ thống kinh doanh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8631:2010 (ISO 8459:2009) về Thông tin và tư liệu - Danh mục các yếu tố dữ liệu thư mục dùng để trao đổi và tìm dữ liệu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7588:2007 về Thông tin và tư liệu - Tên và mã tổ chức dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ Việt Nam dùng trong lưu trữ và trao đổi thông tin khoa học và công nghệ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11645:2016 (ISO 15511:2011) về Thông tin và tư liệu - Ký hiệu nhận dạng tiêu chuẩn quốc tế cho các thư viện và các tổ chức liên quan
- 1Quyết định 4221/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1866:2007 về Giấy - Phương pháp xác định độ bền gấp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3652:2007 (ISO 534 : 2005) về Giấy và cáctông - Xác định độ dày, tỷ trọng và thể tích riêng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7631:2007 (ISO 2758: 2001) về Giấy - Xác định độ chịu bục
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1270:2008 (ISO 536:1995) về Giấy và các tông - Xác định định lượng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7066-1:2008 (ISO 6588–1:2005) về Giấy, cáctông và bột giấy - Xác định pH nước chiết - Phần 1: Phương pháp chiết lạnh
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5453:2009 (ISO 5127:2001) về Thông tin và tư liệu - Từ vựng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9108-1:2011 (ISO 16175-1:2010) về Thông tin và tư liệu – Nguyên tắc và yêu cầu chức năng đối với các hồ sơ trong môi trường văn phòng điện tử - Phần 1: Tổng quan và trình bày các nguyên tắc
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9108-3:2011 (ISO 16175-3:2010) về Thông tin và tư liệu – Nguyên tắc và yêu cầu chức năng đối với các hồ sơ trong môi trường văn phòng điện tử - Phần 3: Hướng dẫn và yêu cầu chức năng đối với các hồ sơ trong hệ thống kinh doanh
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8631:2010 (ISO 8459:2009) về Thông tin và tư liệu - Danh mục các yếu tố dữ liệu thư mục dùng để trao đổi và tìm dữ liệu
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4361:2007 (ISO 302:1904) về Bột giấy – Xác định trị số Kappa
- 12Tiêu chuẩn quôc gia TCVN 7066-2:2008 (ISO 6588-2:2005) về Giấy, các tông và bột giấy - Xác định pH nước chiết - Phần 2: Phương pháp chiết nóng
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7588:2007 về Thông tin và tư liệu - Tên và mã tổ chức dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ Việt Nam dùng trong lưu trữ và trao đổi thông tin khoa học và công nghệ
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11645:2016 (ISO 15511:2011) về Thông tin và tư liệu - Ký hiệu nhận dạng tiêu chuẩn quốc tế cho các thư viện và các tổ chức liên quan
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10253:2013 (ISO 11800:1998) về Thông tin và tư liệu - Yêu cầu đối với vật liệu và phương pháp đóng bìa sử dụng trong sản xuất sách
- Số hiệu: TCVN10253:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra