Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Milk and milk products - Calf rennet and adult bovine rennet - Determination by chromatography of chymosin and bovine pepsin contents
Lời nói đầu
TCVN 10021:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 15163:2012;
TCVN 10021:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA - RENNET BÊ VÀ RENNET BÒ - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHYMOSIN VÀ PEPSIN BÒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
Milk and milk products - Calf rennet and adult bovine rennet - Determination by chromatography of chymosin and bovine pepsin contents
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chuẩn để xác định hàm lượng chymosin và pepsin bò có trong mẫu thử rennet bê và rennet bò. Ngoài ra, phương pháp này có thể được dùng cho hỗn hợp của rennet bê/bò có chymosin bò được sản xuất bằng lên men (FPC).
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
ISO 11815 Milk - Determination of total milk-clotting activity of bovine rennets (Sữa - Xác định hoạt độ đông tụ sữa tổng số của rennet bò).
Bước thứ nhất, mẫu rennet được khử muối và tách các enzym chymosin và pepsin bò trên cột trao đổi anion[8],[9]. Bước thứ hai, hoạt độ đông tụ sữa của từng enzym đã tách ra được xác định bằng ISO 11815 (sữa hoàn nguyên có pH 6,5). Thành phần enzym của mẫu rennet được biểu thị bằng phần trăm hoạt độ chymosin và phần trăm hoạt độ pepsin trên tổng hoạt độ của hai thành phần tính bằng Đơn vị Đông tụ Sữa Quốc tế (IMCU), hoặc các kết quả được biểu thị bằng miligam trên lít chymosin hoạt động và miligam trên lít pepsin hoạt động.
Hoạt độ đông tụ sữa tổng số mẻ đầu của bột chất chuẩn đối chứng rennet bê và mẻ đầu của bột chất chuẩn đối chứng rennet bò là 1 000 IMCU/g. Các chất chuẩn đối chứng tiếp theo phải tương ứng với các chất chuẩn đối chứng trước đó (xem ISO 11815).
Tiêu chuẩn này quy định việc cài đặt sắc ký trao đổi anion thủ công và tự động.
Phương pháp này là phương pháp chuẩn, do đó mọi thay đổi chỉ được công nhận nếu có thay đổi vẫn cho kết quả tương đương, độ lặp lại và độ tái lập ít nhất phải bằng phương pháp chuẩn gốc. Mọi thay đổi phải được nêu trong báo cáo kết quả thử nghiệm (xem Điều 10).
Chỉ sử dụng các thuốc thử loại tinh khiết phân tích và nước được sử dụng phải là nước cất hoặc nước đã loại khoáng hoặc nước có độ tinh khiết tương đương, trừ khi có quy định khác.
4.1. Resin, của Fractogel® EMD DEAE (M) (Merck cat. no. 1.16883)[1]) hoặc cột nhồi Mono Q® 1 ml (HR 5/5 hoặc 5/50 GL từ GE Healthcare)[2]) hoặc rensin tương đương.
CHÚ THÍCH 1: Fractogel® EMD DEAE (M) là resin thích hợp cho sắc ký thủ công và Mono Q® là thích hợp cho sắc ký tự động.
CHÚ THÍCH 2: Nếu Fractogel® và Mono Q là các resin được thay thế bằng resin khác, thì phải thay đổi các dung dịch đệm trong 4.12 và cần đánh giá lại phương pháp này.
4.2. Piperazin ngậm sáu phân tử nước (C4H10N2.6H2O).
4.3. Natri clorua
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9966:2013 (ISO 3889 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa – Yêu cầu đối với bình chiết chất béo kiểu Mojonnier
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6509:2013 (ISO 11869:2012) về Sữa lên men – Xác định độ axit chuẩn độ - Phương pháp đo điện thế
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10022:2013 (ISO 23058:2006) về Sữa và sản phẩm sữa – Rennet cừu và rennet dê – Xác định hoạt độ đông tụ sữa tổng số
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13802:2023 (ISO 16958:2015) về Sữa, sản phẩm sữa, thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh và thức ăn dinh dưỡng dành cho người lớn - Xác định thành phần axit béo - Phương pháp sắc ký khí mao quản
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13805:2023 về Truy xuất nguồn gốc - yêu cầu đối với chuỗi cung ứng sữa và sản phẩm sữa
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7153:2002 (ISO 1042:1998) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Bình định mức
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9966:2013 (ISO 3889 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa – Yêu cầu đối với bình chiết chất béo kiểu Mojonnier
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6509:2013 (ISO 11869:2012) về Sữa lên men – Xác định độ axit chuẩn độ - Phương pháp đo điện thế
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10022:2013 (ISO 23058:2006) về Sữa và sản phẩm sữa – Rennet cừu và rennet dê – Xác định hoạt độ đông tụ sữa tổng số
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13802:2023 (ISO 16958:2015) về Sữa, sản phẩm sữa, thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh và thức ăn dinh dưỡng dành cho người lớn - Xác định thành phần axit béo - Phương pháp sắc ký khí mao quản
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13805:2023 về Truy xuất nguồn gốc - yêu cầu đối với chuỗi cung ứng sữa và sản phẩm sữa
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10021:2013 (ISO 15163:2012) về Sữa và sản phẩm sữa – Rennet bê và rennet bò – Xác định hàm lượng chymosin và pepsin bò bằng phương pháp sắc ký
- Số hiệu: TCVN10021:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra