Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Lưới điện trung áp
35. Lưới điện trung áp là lưới điện phân phối có cấp điện áp danh định từ 1000 V đến 35 kV.
Lưới điện phân phối
34. Lưới điện phân phối là phần lưới điện được quy định cụ thể tại Quy định hệ thống điện phân phối do Bộ Công Thương ba...
Lưới điện
33. Lưới điện là hệ thống đường dây tải điện, trạm điện và trang thiết bị phụ trợ để truyền dẫn điện.
Lệnh điều độ
32. Lệnh điều độ là lệnh chỉ huy, điều khiển chế độ vận hành hệ thống điện trong thời gian thực.
Hệ thống scada
31. Hệ thống SCADA (viết tắt theo tiếng Anh: Supervisory Control And Data Acquisition) là hệ thống thu thập số liệu để p...
Hệ thống điện phân phối
30. Hệ thống điện phân phối là hệ thống điện bao gồm lưới điện phân phối và các nhà máy điện đấu nối vào lưới điện phân ...
Hệ thống điện truyền tải
29. Hệ thống điện truyền tải là hệ thống điện bao gồm lưới điện truyền tải và các nhà máy điện đấu nối vào lưới điện tru...
Hệ thống điện miền
28. Hệ thống điện miền là hệ thống điện có cấp điện áp đến 220 kV và ranh giới phân chia theo miền Bắc, miền Trung, miền...
Hệ thống điện quốc gia
27. Hệ thống điện quốc gia là hệ thống điện được chỉ huy thống nhất trong phạm vi cả nước.
Hệ thống điện
26. Hệ thống điện là hệ thống các trang thiết bị phát điện, lưới điện và các trang thiết bị phụ trợ được liên kết với nh...
Khách hàng sử dụng điện nhận điện trực tiếp từ lưới điện truyền tải
25. Khách hàng sử dụng điện nhận điện trực tiếp từ lưới điện truyền tải là khách hàng sử dụng điện sở hữu trạm biến áp, ...
Khách hàng sử dụng lưới điện phân phối có trạm riêng
24. Khách hàng sử dụng lưới điện phân phối có trạm riêng là khách hàng sử dụng lưới điện phân phối sở hữu trạm biến áp, ...
Khách hàng sử dụng điện
23. Khách hàng sử dụng điện là tổ chức, cá nhân mua điện từ hệ thống điện để sử dụng, không bán lại cho tổ chức, cá nhân...
Ems
22. EMS (viết tắt theo tiếng Anh: Energy Management System) là hệ thống phần mềm tự động quản lý năng lượng để vận hành ...
Đơn vị quản lý vận hành
21. Đơn vị quản lý vận hành là tổ chức, cá nhân quản lý và vận hành đường dây hoặc thiết bị điện đấu nối với hệ thống đi...
Đơn vị truyền tải điện
20. Đơn vị truyền tải điện là đơn vị điện lực được cấp phép hoạt động điện lực trong lĩnh vực truyền tải điện, có trách ...
Đơn vị phân phối và bán lẻ điện
19. Đơn vị phân phối và bán lẻ điện là đơn vị điện lực được cấp giấy phép hoạt động điện lực trong lĩnh vực phân phối và...
Đơn vị phân phối điện
18. Đơn vị phân phối điện là đơn vị điện lực được cấp giấy phép hoạt động điện lực trong lĩnh vực phân phối và bán điện,...
Đơn vị phát điện
17. Đơn vị phát điện là đơn vị điện lực sở hữu một hoặc nhiều nhà máy điện đấu nối vào hệ thống điện quốc gia, được cấp ...
Đơn vị điều độ hệ thống điện quốc gia
16. Đơn vị điều độ hệ thống điện quốc gia là đơn vị chỉ huy, điều khiển quá trình phát điện, truyền tải điện, phân phối ...
Điều chỉnh tần số thứ cấp
15. Điều chỉnh tần số thứ cấp là quá trình điều chỉnh tiếp theo của điều chỉnh tần số sơ cấp thực hiện thông qua tác độn...
Điều chỉnh tần số sơ cấp
14. Điều chỉnh tần số sơ cấp là quá trình điều chỉnh tức thời được thực hiện bởi số lượng lớn các tổ máy có bộ phận điều...
Điều độ viên phân phối tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
c) Điều độ viên phân phối tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây viết là Điều độ viên phân phối tỉnh);
Điều độ viên
13. Điều độ viên là người trực tiếp chỉ huy, điều độ hệ thống điện thuộc quyền điều khiển, bao gồm: a) Điều độ viên quốc...
Điều độ hệ thống điện
12. Điều độ hệ thống điện là hoạt động chỉ huy, điều khiển quá trình phát điện, truyền tải điện, phân phối điện trong hệ...
Dms
11. DMS (viết tắt theo tiếng Anh: Distribution Management System) là hệ thống phần mềm tự động hỗ trợ việc quản lý, giám...
Dim
10. DIM (viết tắt theo tiếng Anh: Dispatch Instruction Management) là hệ thống quản lý thông tin lệnh điều độ giữa cấp đ...
Dcs
9. DCS (viết tắt theo tiếng Anh: Distributed Control System) là hệ thống các thiết bị điều khiển trong nhà máy điện hoặc...
Chứng nhận vận hành
8. Chứng nhận vận hành là giấy chứng nhận do Tập đoàn Điện lực Việt Nam, cấp điều độ có quyền điều khiển hoặc điều độ cấ...
Chế độ vận hành bình thường
7. Chế độ vận hành bình thường là chế độ vận hành có các thông số vận hành nằm trong phạm vi cho phép theo quy định tại ...
Cấp điều độ có quyền điều khiển
6. Cấp điều độ có quyền điều khiển là cấp điều độ có quyền chỉ huy, điều độ hệ thống điện theo phân cấp điều độ.
Báo cáo sự cố
5. Báo cáo sự cố là báo cáo về tình trạng thiết bị điện, hệ thống điện sau khi sự cố xảy ra bao gồm các nội dung chính: ...
Báo cáo ngày
4. Báo cáo ngày là báo cáo thông số, tình hình vận hành của ngày hôm trước.
Avr
3. AVR (viết tắt theo tiếng Anh: Automatic Voltage Regulator) là hệ thống tự động điều khiển điện áp đầu cực tổ máy phát...
An ninh hệ thống điện
2. An ninh hệ thống điện là khả năng nguồn điện đảm bảo cung cấp điện đáp ứng nhu cầu phụ tải điện tại một thời điểm hoặ...
Agc
1. AGC (viết tắt theo tiếng Anh: Automatic Generation Control) là hệ thống thiết bị tự động điều chỉnh tăng giảm công su...
Phân cấp sinh vật gây hại
13. Phân cấp sinh vật gây hại là quá trình xác định một loài sinh vật gây hại nào đó có hay không có những đặc điểm của ...
Đường lan truyền
12. Đường lan truyền là phương thức mà theo đó sinh vật gây hại du nhập hoặc lan rộng.
Lan rộng
11. Lan rộng là sự mở rộng phạm vi phân bố địa lý của loài sinh vật gây hại trong một vùng.
Biện pháp kiểm dịch thực vật
10. Biện pháp kiểm dịch thực vật là biện pháp nhằm ngăn chặn sự du nhập hoặc lan rộng của đối tượng kiểm dịch thực vật h...
Quản lý nguy cơ dịch hại
9. Quản lý nguy cơ dịch hại (đối với đối tượng kiểm dịch thực vật) là đánh giá và lựa chọn những biện pháp để làm giảm n...
Bao gói
8. Bao gói là vật liệu được sử dụng trong việc hỗ trợ, bảo vệ hoặc mang hàng hóa.
Nhiễm sinh vật gây hại của một loại hàng hóa
7. Nhiễm sinh vật gây hại của một loại hàng hóa là sự có mặt của một loài sinh vật gây hại thực vật được quan tâm trong ...
Thiết lập quần thể
6. Thiết lập quần thể là sự tồn tại và phát triển trong tương lai gần của một loài sinh vật gây hại tại một vùng sau khi...
Du nhập
5. Du nhập là sự xâm nhập và thiết lập quần thể của một loài sinh vật gây hại.
Sự xâm nhập của một loài sinh vật gây hại
4. Sự xâm nhập của một loài sinh vật gây hại là sự xâm nhập của một loài sinh vật gây hại vào một vùng mà ở đó chúng chư...
Loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng
3. Loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng là loài thuộc Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các p...
Vùng phân tích nguy cơ dịch hại
1. Vùng phân tích nguy cơ dịch hại là một quốc gia, một phần của quốc gia, hoặc toàn bộ hoặc nhiều phần của vài quốc gia...
Phòng thử nghiệm đạt tiêu chuẩn vilas lĩnh vực hóa
6. Phòng thử nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAS lĩnh vực hóa: là phòng thử nghiệm đáp ứng các điều kiện theo tiêu chuẩn ISO/IEC...
Lô hàng muối nhập khẩu
5. Lô hàng muối nhập khẩu: là tập hợp một chủng loại muối được xác định về số lượng, có cùng tên gọi, công dụng, nhãn hi...