Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Giao dịch bất thường
5. Giao dịch bất thường là các giao dịch rơi vào các tiêu chí cảnh báo bất thường do SGDCK quy định.
Giao dịch thao túng
4. Giao dịch thao túng là việc một hay nhiều cá nhân, tổ chức thực hiện hoặc thông đồng với nhau thực hiện một cách trực...
Giao dịch nội bộ
3. Giao dịch nội bộ là giao dịch chứng khoán có sử dụng thông tin nội bộ để mua, bán chứng khoán cho chính mình hoặc cho...
Giao dịch chứng khoán
2. Giao dịch chứng khoán là việc mua, bán các chứng khoán được niêm yết, đăng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán c...
Tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch
1. Tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch là công ty đại chúng có chứng khoán niêm yết, đăng ký giao dịch tại SGDCK.
Mức đảm bảo kỹ thuật của trung tâm dữ liệu
2. Mức đảm bảo kỹ thuật của trung tâm dữ liệu là phân cấp cơ sở hạ tầng nhà trạm trung tâm dữ liệu được xác định theo TC...
Trung tâm dữ liệu
1. Trung tâm dữ liệu là một công trình xây dựng, bao gồm hạ tầng kỹ thuật (nhà trạm, hệ thống cáp) và hệ thống máy tính ...
Xác nhận tính chính xác, hợp lệ trên báo cáo thanh toán tạm ứng
3. Xác nhận tính chính xác, hợp lệ trên báo cáo thanh toán tạm ứng là việc Bộ Y tế đối chiếu số liệu do các chương trình...
Báo cáo thanh toán tạm ứng hàng quý
2. Báo cáo thanh toán tạm ứng hàng quý là văn bản do các chương trình, dự án lập hàng quý dựa trên tổng hợp các hoạt độn...
Viện trợ không hoàn lại do bộ y tế quản lý
1. Viện trợ không hoàn lại do Bộ Y tế quản lý là sự trợ giúp bằng tiền, bằng hiện vật của bên tài trợ nước ngoài cho Việ...
Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro
12. Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro là việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hạch toán chuyển khoản nợ ...
Khách hàng
11. Khách hàng là tổ chức (bao gồm cả tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài), cá nhân, các chủ thể khác theo ...
Tỷ lệ cấp tín dụng xấu
10. Tỷ lệ cấp tín dụng xấu là tỷ lệ giữa tổng nợ và cam kết ngoại bảng từ nhóm 3 đến nhóm 5 so với tổng nợ và các cam kế...
Tỷ lệ nợ xấu
9. Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ giữa nợ xấu so với tổng nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5.
Nợ xấu
8. Nợ xấu (NPL) là nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5.
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ
7. Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ là nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chấp thuận điều chỉnh kỳ hạ...
Khoản nợ quá hạn
6. Khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.
Dự phòng chung
5. Dự phòng chung là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi tr...
Dự phòng cụ thể
4. Dự phòng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể.
Dự phòng rủi ro
3. Dự phòng rủi ro là số tiền được trích lập và hạch toán vào chi phí hoạt động để dự phòng cho những tổn thất có thể xả...
Khoản nợ
2. Khoản nợ là số tiền tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã gửi, giải ngân từng lần theo thỏa thuận đối v...
Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng
1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng (sau đây gọi tắt là rủi ro) là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của t...
Sử dụng trái phép chất ma túy
4. Sử dụng trái phép chất ma túy là hành vi tự mình hoặc nhờ người khác đưa trái phép chất ma túy vào cơ thể mình dưới h...
Chất ma túy
3. Chất ma túy là chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong các danh mục do Chính phủ ban hành.
Chuyển ra ngoài công an nhân dân
2. Chuyển ra ngoài Công an nhân dân bao gồm: Chuyển ngành, xuất ngũ, tước danh hiệu Công an nhân dân và buộc thôi việc.
Tuyển vào công an nhân dân
1. Tuyển vào Công an nhân dân bao gồm: Tuyển sinh, tuyển công dân vào Công an nhân dân, tuyển công dân phục vụ có thời h...
Khách hàng
10. Khách hàng là tổ chức hay cá nhân nhận kết quả xét nghiệm hay dịch vụ của phòng xét nghiệm, có thể là khách hàng tro...
Quy trình sau xét nghiệm
9. Quy trình sau xét nghiệm là các bước bắt đầu từ khi quy trình xét nghiệm kết thúc, bao gồm kiểm tra hệ thống, ghi nhậ...
Quy trình xét nghiệm
8. Quy trình xét nghiệm là các bước phân tích mẫu xét nghiệm.
Quy trình trước xét nghiệm
7. Quy trình trước xét nghiệm là các bước từ khi nhận được yêu cầu xét nghiệm và kết thúc khi bắt đầu thực hiện quy trìn...
Chương trình ngoại kiểm
6. Chương trình ngoại kiểm là kiểm soát chất lượng, đối chiếu và so sánh kết quả xét nghiệm của một phòng xét nghiệm với...
Chương trình nội kiểm
5. Chương trình nội kiểm là hệ thống kiểm tra chất lượng trong nội bộ một phòng xét nghiệm nhằm theo dõi và giám sát mọi...
Quy trình thực hành chuẩn
4. Quy trình thực hành chuẩn (SOP) xét nghiệm là tập hợp các hướng dẫn chi tiết có tính bắt buộc để thực hiện các bước c...
Đánh giá chất lượng xét nghiệm nội bộ
3. Đánh giá chất lượng xét nghiệm nội bộ là hoạt động tự kiểm tra và đánh giá chất lượng xét nghiệm có tổ chức, kế hoạch...
Quản lý chất lượng xét nghiệm
2. Quản lý chất lượng xét nghiệm là các hoạt động phối hợp để định hướng và kiểm soát của phòng xét nghiệm về chất lượng...
Phòng xét nghiệm
1. Phòng xét nghiệm là các khoa, phòng hoặc đơn vị xét nghiệm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tiếp nhận mẫu xét nghiệm lấ...
Quản lý an toàn thực phẩm theo chuỗi sản xuất kinh doanh
15. Quản lý an toàn thực phẩm theo chuỗi sản xuất kinh doanh: là quản lý an toàn thực phẩm được thực hiện trong suốt quá...
Truyền thông nguy cơ
14. Truyền thông nguy cơ: là quá trình trao đổi thông tin và ý kiến liên quan đến mối nguy, nguy cơ, quản lý nguy cơ cùn...
Quản lý nguy cơ
13. Quản lý nguy cơ: là quá trình cân nhắc các phương án chính sách dựa trên kết quả của đánh giá nguy cơ, lựa chọn và t...
Ước tính nguy cơ
12. Ước tính nguy cơ: là kết quả của quá trình mô tả nguy cơ.
Đánh giá nguy cơ định tính
11. Đánh giá nguy cơ định tính: là đánh giá nguy cơ dựa trên các dữ liệu dù không tạo ra đủ cơ sở cho ước tính nguy cơ, ...
Đánh giá nguy cơ định lượng
10. Đánh giá nguy cơ định lượng: là đánh giá nguy cơ đưa ra những thông tin bằng con số về nguy cơ và biểu thị về các mứ...
Hồ sơ nguy cơ an toàn thực phẩm
9. Hồ sơ nguy cơ an toàn thực phẩm (sau đây gọi tắt là Hồ sơ nguy cơ): là bản mô tả các vấn đề về an toàn thực phẩm cùng...
Mô tả nguy cơ
8. Mô tả nguy cơ: là quá trình đánh giá định tính hoặc định lượng khả năng xảy ra và mức độ nghiêm trọng của tác nhân gâ...
Đánh giá phơi nhiễm
7. Đánh giá phơi nhiễm: là đánh giá định tính hoặc định lượng số lượng tác nhân hoá học, sinh học và vật lý được đưa vào...
Mô tả mối nguy
6. Mô tả mối nguy: là đánh giá định lượng hoặc định tính bản chất của tác động gây hại cho sức khoẻ con người gắn liền v...
Nhận diện mối nguy
5. Nhận diện mối nguy: là nhận diện các tác nhân sinh học, hoá học và vật lý có trong một hoặc một nhóm thực phẩm cụ thể...
Đánh giá nguy cơ
4. Đánh giá nguy cơ: là quá trình dựa trên cơ sở khoa học gồm các bước: nhận diện mối nguy, mô tả mối nguy, đánh giá phơ...
Phân tích nguy cơ an toàn thực phẩm
3. Phân tích nguy cơ an toàn thực phẩm bao gồm các hoạt động về đánh giá, quản lý và truyền thông về nguy cơ đối với an ...
Nguy cơ
2. Nguy cơ: là khả năng xảy ra và mức độ nghiêm trọng gây hại cho sức khoẻ con người do một (hay nhiều) mối nguy trong t...