Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Đơn vị cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình
8. Đơn vị cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam đ...
Đơn vị cung cấp nội dung
7. Đơn vị cung cấp nội dung là cơ quan báo chí có Giấy phép hoạt động phát thanh, truyền hình tại Việt Nam sở hữu bản qu...
Hoạt động liên kết sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình
6. Hoạt động liên kết sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình là hoạt động hợp tác để thực hiện việc sản xuất chươ...
Kênh chương trình nước ngoài
5. Kênh chương trình nước ngoài là kênh chương trình phát thanh, kênh chương trình truyền hình do các hãng phát thanh, t...
Kênh chương trình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu
4. Kênh chương trình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu là kênh chương trình trong nước do cơ ...
Kênh chương trình trong nước
3. Kênh chương trình trong nước là kênh chương trình phát thanh, kênh chương trình truyền hình do các cơ quan báo chí có...
Dịch vụ giá trị gia tăng của dịch vụ phát thanh, truyền hình
2. Dịch vụ giá trị gia tăng của dịch vụ phát thanh, truyền hình là các dịch vụ làm tăng thêm tiện ích của dịch vụ phát t...
Dịch vụ phát thanh, truyền hình
1. Dịch vụ phát thanh, truyền hình là dịch vụ ứng dụng viễn thông để cung cấp nguyên vẹn các kênh chương trình trong nướ...
Đơn vị quản lý vận hành nhà ở công vụ
2. “Đơn vị quản lý vận hành nhà ở công vụ” là tổ chức có tư cách pháp nhân hoặc doanh nghiệp được thành lập theo quy địn...
Cơ quan quản lý nhà ở công vụ
1. “Cơ quan quản lý nhà ở công vụ” là cơ quan được Bộ, ngành Trung ương hoặc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc ...
Tuyển chọn nhiệm vụ khoa học và công nghệ
5. “Tuyển chọn nhiệm vụ khoa học và công nghệ” là việc Thống đốc NHNN xác định tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa ...
Đặt hàng thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ
4. “Đặt hàng thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ” là việc Thống đốc NHNN đưa ra yêu cầu về sản phẩm khoa học và côn...
Nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp bộ đột xuất
3. “Nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ đột xuất” là những nhiệm vụ nghiên cứu giải quyết những vấn đề khoa học và côn...
Cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ
2. “Cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ” là người được cấp có thẩm quyền giao chủ trì hoặc được tổ ...
Tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ
1. “Tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ” là tổ chức khoa học và công nghệ được cơ quan nhà nước có ...
Vị thế đứng tên thành viên bù trừ
23. Vị thế đứng tên thành viên bù trừ bao gồm vị thế của nhà đầu tư và vị thế của thành viên bù trừ, cụ thể như sau: a) ...
Thực hiện hợp đồng
22. Thực hiện hợp đồng là việc các bên tham gia giao dịch hợp đồng tương lai thực hiện việc mua hoặc bán tài sản cơ sở h...
Tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khoán phái sinh
21. Tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khoán phái sinh là tổ chức kinh doanh chứng khoán được cấp Giấy chứng nhận đủ điều ...
Tài khoản ký quỹ
20. Tài khoản ký quỹ là tài khoản được mở cho nhà đầu tư, thành viên bù trừ để quản lý tài sản ký quỹ và tài sản cơ sở đ...
Tài khoản giao dịch
19. Tài khoản giao dịch là tài khoản mở tại thành viên giao dịch để thực hiện giao dịch chứng khoán phái sinh của khách ...
Ngân hàng thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh
18. Ngân hàng thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh (sau đây gọi là ngân hàng thanh toán) là ngân hàng thương mại q...
Hợp đồng bù trừ, thanh toán
17. Hợp đồng bù trừ, thanh toán là hợp đồng giữa thành viên bù trừ và Trung tâm lưu ký chứng khoán để thực hiện hoạt độn...
Hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ
16. Hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ là hợp đồng tương lai dựa trên tài sản cơ sở là trái phiếu Chính phủ hoặc tr...
Hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán
15. Hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán (sau đây gọi tắt là hợp đồng tương lai chỉ số) là hợp đồng tương lai dựa trên ...
Tỷ lệ ký quỹ bằng tiền
14. Tỷ lệ ký quỹ bằng tiền là tỷ lệ giữa giá trị tài sản ký quỹ bằng tiền so với tổng giá trị tài sản phải ký quỹ.
Giá trị ký quỹ duy trì yêu cầu
13. Giá trị ký quỹ duy trì yêu cầu là giá trị ký quỹ tối thiểu mà bên có nghĩa vụ phải duy trì và do Trung tâm lưu ký ch...
Ký quỹ ban đầu
12. Ký quỹ ban đầu là việc ký quỹ trước khi thực hiện giao dịch chứng khoán phái sinh.
Ký quỹ
11. Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc chứng khoán được chấp nhận ký quỹ để đảm bảo nghĩa vụ thanh t...
Khối lượng mở
10. Khối lượng mở (Open Interests) của một chứng khoán phái sinh tại một thời điểm là khối lượng chứng khoán phái sinh đ...
Khách hàng bù trừ, thanh toán
9. Khách hàng bù trừ, thanh toán là thành viên giao dịch không bù trừ và các khách hàng môi giới của thành viên này đã ủ...
Khách hàng môi giới
8. Khách hàng môi giới là nhà đầu tư thực hiện giao dịch chứng khoán phái sinh thông qua hoạt động môi giới của thành vi...
Giá trị tài sản ký quỹ
7. Giá trị tài sản ký quỹ bao gồm số dư trên tài khoản tiền gửi ký quỹ và giá trị danh mục chứng khoán ký quỹ được xác đ...
Giá thanh toán cuối cùng
6. Giá thanh toán cuối cùng (final settlement price) là mức giá được xác định tại ngày giao dịch cuối cùng để xác định n...
Giá thanh toán cuối ngày
5. Giá thanh toán cuối ngày (daily settlement price) là mức giá được xác định cuối ngày giao dịch để tính toán lãi lỗ hà...
Giá thanh toán
4. Giá thanh toán (settlement price) là giá khớp lệnh giao dịch hợp đồng tương lai giữa các nhà đầu tư thông qua hệ thốn...
Giá tham chiếu
3. Giá tham chiếu là mức giá do Sở giao dịch chứng khoán xác định và được dùng làm cơ sở để xác định giá cao nhất (giá t...
Giao dịch đối ứng
2. Giao dịch đối ứng là việc mở một vị thế mua (hoặc bán) mới nhằm làm giảm vị thế bán (hoặc mua) đã mở trước đó.
Bù trừ
1. Bù trừ là quá trình xác định vị thế ròng để tính toán nghĩa vụ tài chính của các bên tham gia giao dịch.
Phát hành chứng khoán bằng ngoại tệ ở nước ngoài
4. “Phát hành chứng khoán bằng ngoại tệ ở nước ngoài” là việc tổ chức phát hành chào bán chứng khoán ở nước ngoài dưới h...
Tài khoản vốn phát hành chứng khoán bằng ngoại tệ
3. “Tài khoản vốn phát hành chứng khoán bằng ngoại tệ” là tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ của tổ chức phát hành mở tạ...
Tổ chức tín dụng được phép
2. “Tổ chức tín dụng được phép” là các ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép kinh doanh, cung ứ...
Tổ chức phát hành
1. “Tổ chức phát hành” là người cư trú là tổ chức được phép chào bán chứng khoán bằng ngoại tệ ở nước ngoài.
Tài khoản vốn phát hành chứng khoán bằng đồng việt nam
3. “Tài khoản vốn phát hành chứng khoán bằng đồng Việt Nam” (sau đây gọi là tài khoản vốn phát hành chứng khoán) là tài ...
Tổ chức tín dụng được phép
2. “Tổ chức tín dụng được phép” là các ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép kinh doanh, cung ứ...
Tổ chức phát hành nước ngoài
1. “Tổ chức phát hành nước ngoài” là người không cư trú là tổ chức được phép phát hành chứng khoán tại Việt Nam.
Đất, đá làm vật liệu san lấp
2. Đất, đá làm vật liệu san lấp là khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường khi đáp ứng đủ quy định tại Khoản 1 Điề...
Cát, sỏi lòng sông
1. Cát, sỏi lòng sông là sản phẩm tích tụ trong bãi bồi, thềm sông và cửa sông, bao gồm: cuội, sỏi, sạn, cát chỉ có giá ...
Thuốc thành phẩm y học cổ truyền
4. Thuốc thành phẩm y học cổ truyền (thuốc đông y, thuốc từ dược liệu) là dạng thuốc y học cổ truyền đã qua tất cả các g...
Thuốc thang
3. Thuốc thang là một dạng thuốc cổ truyền gồm có một hoặc nhiều vị thuốc cổ truyền kết hợp với nhau theo lý luận của y ...
Vị thuốc y học cổ truyền
2. Vị thuốc y học cổ truyền là một loại dược liệu được chế biến theo lý luận và phương pháp của y học cổ truyền dùng để ...